Danh mục

Đề tài triết học TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CẤP BÁCH

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 184.94 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung phân tích nội dung trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, vai trò của việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp và một số vấn đề đặt ra trong việc thực thi trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp ở Việt Nam. Theo tác giả, việc các doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội không chỉ giúp bản thân doanh nghiệp phát triển bền vững, mà còn góp phần vào sự phát triển bền vững của xã hội....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CẤP BÁCH " Đề tài triết học TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANHNGHIỆP Ở VIỆT NAM: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CẤP BÁCHTRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM: MỘT SỐVẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CẤP BÁCH PHẠM VĂN ĐỨC(*)Bài viết tập trung phân tích nội dung trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp, vai trò của việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanhnghiệp và một số vấn đề đặt ra trong việc thực thi trách nhiệm xãhội của các doanh nghiệp ở Việt Nam. Theo tác giả, việc các doanhnghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội không chỉ giúp bản thândoanh nghiệp phát triển bền vững, mà còn góp phần vào sự pháttriển bền vững của xã hội. Trên cơ sở làm rõ những lợi ích to lớn từviệc thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp và đánh giákhái quát tình hình thực thi trách nhiệm xã hội của các doanhnghiệp ở Việt Nam hiện nay, tác giả đã đề xuất một số giải pháp chủyếu nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp.Cùng với công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, sự thành công trongviệc đẩy nhanh tốc độ tăng tr ưởng kinh tế đang đặt ra cho đất nướcnhiều vấn đề về môi trường và xã hội bức xúc. Chính những vấn đềđó đang đòi hỏi các chủ thể kinh tế, trong đó có cả các doanh nghiệp,phải có trách nhiệm để góp phần giải quyết, nếu không bản thân sựphát triển kinh tế sẽ không bền vững và sẽ phải trả giả quá đắt vềmôi trường và những vấn đề xã hội.Trên thực tế, không phải đến bây giờ, vấn đề trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp mới được đặt ra; mà trái lại, ngay trong thời bao cấp,người ta cũng đã nói nhiều về trách nhiệm xã hội của các xí nghiệpđối với nhà nước và người lao động, cũng như đối với cộng đồng nóichung. Nhưng, trong những năm gần đây, trách nhiệm xã hội đượchiểu một cách rộng rãi hơn, không chỉ từ phương diện đạo đức, màcả từ phương diện pháp lý. Những tác hại về môi trường do một sốdoanh nghiệp gây ra trong thời gian qua không những bị dư luận lênán về phương diện đạo đức, mà quan trọng hơn là cần phải được xửlý nghiêm khắc về phương diện pháp lý. Do đó, không phải ngẫunhiên, trong những năm gần đây, trên sách báo và nhiều diễn đàn ởViệt Nam, thuật ngữ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đã vàđang được sử dụng ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiệnnay, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp vẫn là vấn đề còn khá mớimẻ và được hiểu theo nhiều cách khác nhau. Trong bài viết này,chúng tôi muốn tập trung làm rõ nội dung trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp, vai trò của việc thực hiện trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp và một số vấn đề thực tiễn đang được đặt ra ở ViệtNam hiện nay.1. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: một số vấn đề lý luậnThuật ngữ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mới chính thức xuấthiện cách đây hơn 50 năm, khi H.R.Bowen công bố cuốn sách củamình với nhan đề “Trách nhiệm xã hội của doanh nhân” (SocialResponsibilities of the Businessmen) (1953) nh ằm mục đích tuyêntruyền và kêu gọi người quản lý tài sản không làm tổn hại đến cácquyền và lợi ích của người khác, kêu gọi lòng từ thiện nhằm bồihoàn những thiệt hại do các doanh nghiệp làm tổn hại cho xã hội.Tuy nhiên, từ đó đến nay, thuật ngữ trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp đang được hiểu theo nhiều cách khác nhau. Một số người xácđịnh “trách nhiệm xã hội hàm ý nâng hành vi của doanh nghiệp lênmột mức phù hợp với các quy phạm, giá trị và kỳ vọng xã hội đangphổ biến” (Prakash, Sethi, 1975: 58 - 64). Một số người khác hiểu“Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gồm sự mong đợi của xãhội về kinh tế, luật pháp, đạo đức và lòng từ thiện đối với các tổchức tại một thời điểm nhất định” (Archie. B Carroll, 1979), v.v..Hiện đang tồn tại hai quan điểm đối lập nhau về trách nhiệm x ã hộicủa doanh nghiệp. Những người ủng hộ quan điểm thứ nhất chorằng, doanh nghiệp không có trách nhiệm gì đối với xã hội mà chỉ cótrách nhiệm với cổ đông và người lao động của doanh nghiệp, cònnhà nước phải có trách nhiệm với xã hội; doanh nghiệp đã có tráchnhiệm thông qua việc nộp thuế cho nhà nước. Trái lại, những ngườikhác lại có quan điểm cho rằng, với tư cách là một trong những chủthể của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đã sử dụng cácnguồn lực của xã hội, khai thác các nguồn lực tự nhiên và trong quátrình đó, họ gây ra những tổn hại không tốt đối với môi trường tựnhiên. Vì vậy, ngoài việc đóng thuế, doanh nghiệp còn có tráchnhiệm xã hội đối với môi trường, cộng đồng, người lao động, v.v..Còn ở Việt Nam, trong những năm gần đây, người ta thường sửdụng định nghĩa của Nhóm phát triển kinh tế tư nhân của Ngân hàngthế giới về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Theo đó, “Tráchnhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility -CSR) là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp vào việc phát triểnkinh tế bền vững, thông qua những hoạt động nhằm nâng cao chấtlượng đời sống của ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: