Đề tài triết học TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA " ....................... Đề tài triết học TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ VAITRÒ CỦA NÓ TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TATRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG CƠ CHẾ THỊTRƯỜNG Ở NƯỚC TA VŨ TUẤN HUY (*)Khẳng định trong bối cảnh toàn cầu hoá và phát triển kinh tế thị trường, việcthảo luận những vấn đề bản thể của trách nhiệm xã hội là cần thiết, trong bàiviết này, tác giả đã đưa ra và phân tích những quan niệm khác nhau về tráchnhiệm xã hội, về vai trò của trách nhiệm xã hội đối với sự phát triển kinh tế thịtrường ở nước ta hiện nay.1. Đặt vấn đềKhái niệm trách nhiệm liên quan đến hành vi con người; dù ở cấp độ toàn cầuhay quốc gia, cộng đồng hay cá nhân đều đặt ra những vấn đề cơ bản của triếthọc đạo đức. Trong hệ thống các giá trị, niềm tin và thực tiễn đạo đức xã hộiluôn không ngừng vận động và bao hàm một quan niệm về trách nhiệm. Đếnlượt mình, trách nhiệm lại đòi hỏi khả năng lựa chọn để hành động với giả địnhchúng ta có sự lựa chọn thực sự.Trong kinh tế thị trường, theo đuổi lợi nhuận l à một mục đích. Tuy nhiên, chínhtrong xu hướng phát triển hiện nay của thế giới, thảo luận trách nhiệm xã hộinhằm giải quyết những vấn đề nảy sinh là một đòi hỏi cấp bách của triết học đạođức cũng như các khoa học thực chứng. Đối với các nước phát triển, khái niệmtrách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đã trở nên phổ biến và nội dung của nóchính là chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Trong khi đó, ở những nướckém phát triển, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp còn là khái niệm khá mới.Vì sao nội dung trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp không chỉ bao gồm chỉtiêu lợi nhuận, mà còn cả những chỉ tiêu xã hội và môi trường? Trong sự phâncông lao động, phải chăng trách nhiệm xã hội là vấn đề đặt ra không chỉ đối vớicác doanh nghiệp, mà cả các bên hữu quan? Sự tác động của cuộc cách mạngkhoa học và công nghệ đặt ra những vấn đề gì trong phân công trách nhiệm giữacá nhân và tập thể nhằm thúc đẩy sự phân công lao động?Là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), nước ta vẫn đang cốgắng để được công nhận là một nền kinh tế thị trường đầy đủ. Mặt khác, sự pháttriển của thị trường tạo ra những cơ hội gắn liền với sự biến đổi của cấu trúc xãhội nhằm tạo ra những địa vị và vai trò mới để biến cơ hội thành hiện thực.Trong bối cảnh đó, thảo luận những vấn đề bản thể của trách nhiệm x ã hội có ýnghĩa quan trọng nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội, thúc đẩy sự phát triển củathị trường ở nước ta.2. Quan niệm về trách nhiệm xã hộiQuan niệm về trách nhiệm tự nó đ ưa đến những lập luận cơ bản về đạo đức vàthách thức sự giải thích của lý thuyết hành vi. Chính vì vậy, mong muốn có mộtđịnh nghĩa chuẩn của khái niệm này trên các chiều cạnh là một điều không thể.Khi bàn về khả năng điều chỉnh hành vi của các chuẩn mực đạo đức, Max Webercho rằng, mọi hành vi được điều chỉnh bởi hai nhóm chuẩn mực đạo đức đối lậpnhau: những chuẩn mực dựa trên mục đích và những chuẩn mực dựa trên tráchnhiệm. Con người hành động thuần túy dựa trên mục đích đã mang sẵn một quanniệm hậu quả của hành động là trách nhiệm của người khác. Trái lại, trách nhiệmlà khả năng nhìn thấy trước và nhận về mình những hậu quả của hành động. Tuynhiên, ông tin rằng, có một hoàn cảnh mà ở đó, con người hành động không chỉdựa trên mục đích, mà còn dựa trên trách nhiệm. Những chuẩn mực đạo đức dựatrên mục đích và trách nhiệm không hoàn toàn đối lập nhau mà bổ sung chonhau(1).Đánh giá các thuộc tính của trách nhiệm xã hội, một số nghiên cứu chỉ ra rằng,đây là một khái niệm đa nghĩa (Jeannine A.Gailey). Chính vì vậy, giữa các nhàtâm lý học, xã hội học, tội phạm học có sự khác nhau trong cách hiểu và dẫn đếnsự không nhất trí trong cách đo lường các thuộc tính của trách nhiệm xã hội.Nguyên nhân của tình trạng này, theo Jeannine A.Gailey, là do thiếu cách tiếpcận liên ngành(2).Nghiên cứu về trách nhiệm xã hội có thể bắt nguồn từ các lý thuyết về thuộc tính(Attribution theories), chẳng hạn như công trình nghiên cứu sự chuyển đổi từtrách nhiệm dựa trên kết quả sang trách nhiệm dựa trên mục đích của nhà tâm lýhọc Jean Piaget (1932). Hầu hết những nghiên cứu này đều tập trung vào sự pháttriển của tuổi ấu thơ và sự phát triển của đạo đức. Khi mở rộng sang ngườitrưởng thành, nghiên cứu của Heider cho thấy sự phát triển của đạo đức và cácthuộc tính của trách nhiệm không phải là một. Mặt khác, khi đánh giá các yếu tốngoại cảnh, ảnh hưởng của môi trường xung quanh càng lớn, tính trách nhiệmcàng giảm(3). Shaver (1985) cho rằng, có 5 thuộc tính cần phải tính đến khi quykết trách nhiệm đối với hành vi phạm sai lầm của một cá nhân. Đó là các thuộctính riêng biệt nhưng quan hệ lẫn nhau: tính nhân quả, kiến thức, mục đích, đạođức và sự ép buộc(4). Thử nghiệm giả thuyết này với mục đích xây dựng mộtthang đo chung của khái niệm trách nhiệm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận nghiên cứu đề tài tiểu luận triết học kinh tế chính trị triết học mác lênin chủ nghĩa xã hội đường lối cách mạng lý luận triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 349 2 0
-
112 trang 300 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
14 trang 284 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 254 0 0 -
30 trang 244 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 239 0 0 -
20 trang 237 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 231 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 209 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 191 0 0 -
Bài tiểu luận môn sinh thái cảnh quan
16 trang 186 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
19 trang 174 0 0
-
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
23 trang 167 0 0