Danh mục

Đề tài triết học TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VỀ DÂN SINH VÀ XÂY DỰNG XÃ HỘI HÀI HOÀ

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 157.15 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài viết này, tác giả đã góp phần làm rõ thêm những nội dung cơ bản trong các tư tưởng quan trọng của Nguyễn Trường Tộ về dân sinh và xây dựng xã hội hài hoà. Điều đáng quý ở Nguyễn Trường Tộ là, ông không những đưa ra những nội dung cụ thể, rõ ràng về dân sinh, mà còn luôn trăn trở tìm kiếm các phương thức mưu sinh cho dân chúng. Đồng thời, ông còn đưa ra những tư tưởng sâu sắc về xã hội hài hoà cũng như các phương pháp để thực hiện xã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VỀ DÂN SINH VÀ XÂY DỰNG XÃ HỘI HÀI HOÀ "  Đề tài triết học TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄNTRƯỜNG TỘ VỀ DÂN SINH VÀ XÂY DỰNG XÃ HỘI HÀI HOÀTƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VỀ DÂN SINH VÀ XÂY DỰNGXÃ HỘI HÀI HOÀ LÊ THỊ LAN (*)Trong bài viết này, tác giả đã góp phần làm rõ thêm những nội dung cơ bảntrong các tư tưởng quan trọng của Nguyễn Trường Tộ về dân sinh và xây dựngxã hội hài hoà. Điều đáng quý ở Nguyễn Trường Tộ là, ông không những đưa ranhững nội dung cụ thể, rõ ràng về dân sinh, mà còn luôn trăn trở tìm kiếm cácphương thức mưu sinh cho dân chúng. Đồng thời, ông còn đưa ra những tưtưởng sâu sắc về xã hội hài hoà cũng như các phương pháp để thực hiện xã hộilý tưởng. Theo tác giả, tư tưởng về dân sính và xã hội hài hoà của NguyễnTrường Tộ đầy sức sống, có giá trị gợi mở đối với việc xây dựng một đ ường lốiphát triển kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể của nước ta hiệnnay.Dân sinh, xây dựng và quản lý xã hội là những chủ đề nền tảng của các họcthuyết tư tưởng phương Đông, đặc biệt là Nho giáo. Coi nông nghiệp là gốc củadân sinh, coi xã hội dựa trên nền tảng sản xuất nông nghiệp, coi sự phân chia bốngiai tầng xã hội “sĩ, nông, công, thương” có lợi ích và vai trò không đối khángmà nương tựa lẫn nhau với mô hình xã hội có sự hoà hợp giữa các giá trị đạo đứcnhân sinh: vua sáng tôi hiền, trên dưới hoà mục, dân chúng yên nghiệp nôngtang… là chuẩn mực của một xã hội lý tưởng theo quan điểm Nho giáo. Với sựdu nhập của Nho giáo, những chuẩn mực tư duy này ảnh hưởng sâu sắc và lâudài tới tư tưởng chính trị xã hội Việt Nam.Vào nửa cuối thế kỷ XIX, khi Việt Nam đứng trước nguy cơ mất độc lập dân tộc,có rất nhiều trí thức nhận thấy sự yếu kém về nội lực kinh tế, quân sự của đấtnước và đã gửi lên triều đình rất nhiều kiến nghị cải cách các lĩnh vực kinh tế,văn hóa, quân sự, xã hội, chính trị. Các kiến nghị này không chỉ nhằm mục đíchtrước mắt là tự lực tự cường, nâng cao sức mạnh vật chất, cả về quân sự và kinhtế để chống lại cuộc xâm lược của thực dân Pháp, mà còn nhằm mục tiêu xa hơnvà lâu dài, đó là xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt sánh ngang, thậm chívượt các cường quốc đương thời. Điển hình cho các nhà tư tưởng cải cách thờikỳ này là Nguyễn Trường Tộ, một người Công giáo đã có những tư tưởng vượttrước thời đại. Sau khoảng thời gian hơn 140 năm nhìn lại, chúng ta thấy các tưtưởng cải cách xã hội của ông, đặc biệt là về dân sinh và xây dựng một xã hội hàihoà, vẫn đầy tính gợi mở.1. Tư tưởng về dân sinhDân sinh là vấn đề nền tảng trong học thuyết Nho giáo nhưng lại bị chìm khuấtsau những vấn đề khác và được coi là một vấn đề mặc định được giải quyết trênphương diện tư tưởng với quan điểm trọng nông. Sự tồn tại sớm và lâu dài củaphương thức sản xuất châu Á trong xã hội phương Đông càng củng cố tư tưởngcoi nông nghiệp là lĩnh vực chủ đạo để duy trì đời sống xã hội. Sự phân biệt đẳngcấp xã hội theo mức độ trọng thị từ cao xuống thấp: sĩ, nông, công, thương chothấy định hướng xã hội đã được cố định hoá thành công thức khó thay đổi trongđời sống tinh thần xã hội. Học thuyết chính trị của Mạnh Tử có đặt ra ba giaiđoạn cho việc thi hành chính sự: phú, thứ, giáo; coi việc làm cho dân giàu là việccần làm trước hết của nhà cầm quyền, nhưng phạm vi làm cho dân giàu này mớichỉ được hiểu trong văn cảnh khuyến khích người dân chăm nghề nông tang saocho đạt được lý tưởng; trẻ nhỏ thì được học hành, người già thì có lụa mặc…Tư tưởng xây dựng một xã hội dân sinh trọng nông của Nho giáo càng đượccủng cố với tư tưởng đạo đức trọng nghĩa hơn lợi. Những tư tưởng đức trị nàyđược triều Nguyễn tiếp thu một cách cực đoan thành tư tưởng trọng nông ứcthương, trọng nghĩa hơn lợi và cụ thể hoá vào các chính sách cai trị, điều hànhđất nước. Tuy nhiên, triều Nguyễn nói riêng, thế giới Nho giáo nói chung đã thấtbại trong những nỗ lực xây dựng một nền dân sinh trù phú chỉ dựa trên nôngnghiệp. Mất mùa, đói kém liên miên là tình trạng phổ biến dưới mọi triều đạiphong kiến.Quan niệm về dân sinh của Nguyễn Trường Tộ hết sức cụ thể, rõ ràng: “Tôinghĩ, trong ngũ phúc, phú đứng đầu, triệu dân trước tiên lo ăn”, “Nếu bị cáinghèo đói thúc bách thì lo kế sống cũng không xong, còn hơi đâu mà bàn lễnghĩa”(1). Ông đả kích quan niệm lễ nghĩa suông của các hủ nho đương thời vàkhẳng định nền tảng của cuộc sống nhân sinh là kinh tế. Là người nhận thức sâusắc tình trạng kinh tế nghèo nàn của đất nước, ông chỉ rõ: “Ngày nay, cái mà tathiếu thốn nhất là tiền của. Vì không có tiền của cho nên trăm việc, việc gì cũngkhông làm được”(2). Từ đó, Nguyễn Trường Tộ luôn trăn trở tìm các phươngthức mưu sinh cho dân chúng, đề xuất tư tưởng kinh tế khuyến khích người dânlàm giàu bằng nhiều con đường: khai thông nội và ngoại thương, khai thác tàinguyên khoáng sản, phát triển sản xuất hàng hoá, tăng cường sản xuất nôn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: