Đề tài triết học VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.54 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để làm rõ vai trò của triết học đối với phát triển kinh tế, trong bài viết này, tác giả đã đưa ra và luận giải: 1) Thế giới quan triết học với tư cách cơ sở lý luận cho tư duy đúng đắn về kinh tế; 2) Thế giới quan triết học với tư cách cơ sở phương pháp luận để nhận thức và vận dụng sáng tạo, đúng đắn các quy luật kinh tế; 3) Thế giới quan triết học khoa học với tư cách cơ sở lý luận cho việc hoạch định đúng đắn các chính sách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ " ------ Đề tài triết họcVAI TRÒ CỦA TRIẾTHỌC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾVAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRẦN VĂN PHÒNG(*)Để làm rõ vai trò của triết học đối với phát triển kinh tế, trong bài viết này, tácgiả đã đưa ra và luận giải: 1) Thế giới quan triết học với tư cách cơ sở lý luậncho tư duy đúng đắn về kinh tế; 2) Thế giới quan triết học với tư cách cơ sởphương pháp luận để nhận thức và vận dụng sáng tạo, đúng đắn các quy luậtkinh tế; 3) Thế giới quan triết học khoa học với tư cách cơ sở lý luận cho việchoạch định đúng đắn các chính sách kinh tế; và 4) Thế giới quan triết học khoahọc với tư cách cơ sở phương pháp luận cho việc hình thành văn hóa kinh doanhđúng đắn để trên cơ sở đó, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển.Triết học là hạt nhân lý luận thế giới quan của con người. Thế giới quan triết họcnhư thế nào sẽ quy định quan điểm kinh tế, chính trị, văn hoá, nghệ thuật, đạođức, v.v. như thế ấy. Do vậy, triết học khoa học, đúng đắn có vai trò hết sức tolớn đối với sự phát triển của xã hội nói chung, của kinh tế nói riêng. Điều này thểhiện ở một số điểm cơ bản sau:1. Thế giới quan triết học khoa học - cơ sở lý luận cho tư duy đúng đắn vềkinh tếTriết học có đối tượng nghiên cứu của mình là mối quan hệ của con người với tựnhiên và quan hệ của con người với nhau trong xã hội, đặc biệt là quan hệ củacon người với con người trong sản xuất vật chất. Quan hệ của con người với tựnhiên được biểu thị cô đọng nhất thông qua lực lượng sản xuất. Quan hệ của conngười với nhau trong xã hội được biểu thị cô đọng, cơ bản nhất thông qua quanhệ sản xuất. Có thể nói, đây là hai mối quan hệ cơ bản nhất của con người. Dovậy, để phát triển kinh tế thì phải có tư duy về kinh tế một cách đúng đắn. Tưduy về kinh tế muốn đúng đắn phải dựa trên một thế giới quan triết học khoahọc. Chẳng hạn, triết học Mác - Lênin nghiên cứu xã hội với tư cách một chỉnhthể thống nhất hữu cơ với hạt nhân của nó là kinh tế. Nhưng kinh tế được triếthọc Mác - Lênin nghiên cứu dưới góc độ lịch sử - cụ thể, tức là dưới nhữngphương thức sản xuất lịch sử - cụ thể.(*)Như chúng ta đã rõ, phương thức sảnxuất lại là sự thống nhất hữu cơ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.Trong đó, lực lượng sản xuất là nội dung, còn quan hệ sản xuất là hình thức xãhội của nó. Như vậy, theo triết học Mác - Lênin, muốn phát triển một phươngthức sản xuất thì trước hết phải tập trung vào phát triển lực lượng sản xuất. Lựclượng sản xuất, theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, là sự kết hợp hữucơ giữa người lao động với tư liệu sản xuất, mà trước hết là công cụ lao động đểtạo ra một sức sản xuất nhất định. Từ đây cho thấy, để phát triển kinh tế, tr ướchết phải tập trung vào phát triển nhân tố người lao động và sau đó là công cụ laođộng. Nếu người lao động không được giải phóng, không có sức khoẻ, không cótrình độ học vấn, không có kinh nghiệm, kỹ năng lao động, v.v. thì dù công cụlao động có hiện đại chăng nữa, lực lượng sản xuất cũng không thể phát triểnđược. Ngược lại, nếu người lao động có sức khoẻ, có trình độ, có tay nghề, cókinh nghiệm, kỹ năng lao động, nhưng công cụ lao động thô sơ, lạc hậu thì lựclượng sản xuất cũng không thể phát triển. Nh ư vậy, kinh tế cũng không thể pháttriển. Do đó, muốn phát triển kinh tế phải có được những chính sách phù hợp đểgiải phóng người lao động nhằm giải phóng sức sản xuất. Đồng thời, phải đ àotạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng, kinh nghiệm lao độngcho họ. Không những thế mà còn phải có được những chính sách lên men đượcsự hăng say, tính tích cực, lòng nhiệt tình, sự cần cù, chịu khó, sự sáng tạo, dámnghĩ, dám làm và biết phát huy có hiệu quả công cụ lao động hiện có của ngườilao động. Nghĩa là phải tạo được sự kết hợp tối ưu giữa người lao động có trithức, kinh nghiệm, kỹ năng lao động với công cụ lao động. Chỉ có nh ư vậy mớicó thể phát huy tối đa vai trò của lực lượng sản xuất trong phát triển kinh tế.Đồng thời phải có chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệhợp lý. Phát triển giáo dục - đào tạo là trực tiếp bồi dưỡng, phát triển nguồn lựccon người, là đào tạo người lao động, là trực tiếp góp phần phát triển lực lượngsản xuất. Phát triển khoa học, công nghệ là trực tiếp góp phần phát triển công cụlao động, cải tiến, nâng cao, hoàn thiện và chuyển giao công nghệ sản xuất,v.v..Phát triển khoa học - công nghệ còn góp phần phát triển tư liệu sản xuất, như tạora các nguồn nguyên, nhiên, vật liệu mới, nhân tạo không có sẵn trong tự nhiêncho sản xuất. Trên cơ sở đó góp phần làm cho tri thức khoa học ngày càng trởthành lực lượng sản xuất trực tiếp. Phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học - côngnghệ còn góp phần nâng cao hiệu quả, tính khoa học của quá tr ình quản lý sảnxuất; trên cơ sở đó, góp phần phát triển kinh tế. Đươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ " ------ Đề tài triết họcVAI TRÒ CỦA TRIẾTHỌC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾVAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRẦN VĂN PHÒNG(*)Để làm rõ vai trò của triết học đối với phát triển kinh tế, trong bài viết này, tácgiả đã đưa ra và luận giải: 1) Thế giới quan triết học với tư cách cơ sở lý luậncho tư duy đúng đắn về kinh tế; 2) Thế giới quan triết học với tư cách cơ sởphương pháp luận để nhận thức và vận dụng sáng tạo, đúng đắn các quy luậtkinh tế; 3) Thế giới quan triết học khoa học với tư cách cơ sở lý luận cho việchoạch định đúng đắn các chính sách kinh tế; và 4) Thế giới quan triết học khoahọc với tư cách cơ sở phương pháp luận cho việc hình thành văn hóa kinh doanhđúng đắn để trên cơ sở đó, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển.Triết học là hạt nhân lý luận thế giới quan của con người. Thế giới quan triết họcnhư thế nào sẽ quy định quan điểm kinh tế, chính trị, văn hoá, nghệ thuật, đạođức, v.v. như thế ấy. Do vậy, triết học khoa học, đúng đắn có vai trò hết sức tolớn đối với sự phát triển của xã hội nói chung, của kinh tế nói riêng. Điều này thểhiện ở một số điểm cơ bản sau:1. Thế giới quan triết học khoa học - cơ sở lý luận cho tư duy đúng đắn vềkinh tếTriết học có đối tượng nghiên cứu của mình là mối quan hệ của con người với tựnhiên và quan hệ của con người với nhau trong xã hội, đặc biệt là quan hệ củacon người với con người trong sản xuất vật chất. Quan hệ của con người với tựnhiên được biểu thị cô đọng nhất thông qua lực lượng sản xuất. Quan hệ của conngười với nhau trong xã hội được biểu thị cô đọng, cơ bản nhất thông qua quanhệ sản xuất. Có thể nói, đây là hai mối quan hệ cơ bản nhất của con người. Dovậy, để phát triển kinh tế thì phải có tư duy về kinh tế một cách đúng đắn. Tưduy về kinh tế muốn đúng đắn phải dựa trên một thế giới quan triết học khoahọc. Chẳng hạn, triết học Mác - Lênin nghiên cứu xã hội với tư cách một chỉnhthể thống nhất hữu cơ với hạt nhân của nó là kinh tế. Nhưng kinh tế được triếthọc Mác - Lênin nghiên cứu dưới góc độ lịch sử - cụ thể, tức là dưới nhữngphương thức sản xuất lịch sử - cụ thể.(*)Như chúng ta đã rõ, phương thức sảnxuất lại là sự thống nhất hữu cơ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.Trong đó, lực lượng sản xuất là nội dung, còn quan hệ sản xuất là hình thức xãhội của nó. Như vậy, theo triết học Mác - Lênin, muốn phát triển một phươngthức sản xuất thì trước hết phải tập trung vào phát triển lực lượng sản xuất. Lựclượng sản xuất, theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, là sự kết hợp hữucơ giữa người lao động với tư liệu sản xuất, mà trước hết là công cụ lao động đểtạo ra một sức sản xuất nhất định. Từ đây cho thấy, để phát triển kinh tế, tr ướchết phải tập trung vào phát triển nhân tố người lao động và sau đó là công cụ laođộng. Nếu người lao động không được giải phóng, không có sức khoẻ, không cótrình độ học vấn, không có kinh nghiệm, kỹ năng lao động, v.v. thì dù công cụlao động có hiện đại chăng nữa, lực lượng sản xuất cũng không thể phát triểnđược. Ngược lại, nếu người lao động có sức khoẻ, có trình độ, có tay nghề, cókinh nghiệm, kỹ năng lao động, nhưng công cụ lao động thô sơ, lạc hậu thì lựclượng sản xuất cũng không thể phát triển. Nh ư vậy, kinh tế cũng không thể pháttriển. Do đó, muốn phát triển kinh tế phải có được những chính sách phù hợp đểgiải phóng người lao động nhằm giải phóng sức sản xuất. Đồng thời, phải đ àotạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng, kinh nghiệm lao độngcho họ. Không những thế mà còn phải có được những chính sách lên men đượcsự hăng say, tính tích cực, lòng nhiệt tình, sự cần cù, chịu khó, sự sáng tạo, dámnghĩ, dám làm và biết phát huy có hiệu quả công cụ lao động hiện có của ngườilao động. Nghĩa là phải tạo được sự kết hợp tối ưu giữa người lao động có trithức, kinh nghiệm, kỹ năng lao động với công cụ lao động. Chỉ có nh ư vậy mớicó thể phát huy tối đa vai trò của lực lượng sản xuất trong phát triển kinh tế.Đồng thời phải có chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệhợp lý. Phát triển giáo dục - đào tạo là trực tiếp bồi dưỡng, phát triển nguồn lựccon người, là đào tạo người lao động, là trực tiếp góp phần phát triển lực lượngsản xuất. Phát triển khoa học, công nghệ là trực tiếp góp phần phát triển công cụlao động, cải tiến, nâng cao, hoàn thiện và chuyển giao công nghệ sản xuất,v.v..Phát triển khoa học - công nghệ còn góp phần phát triển tư liệu sản xuất, như tạora các nguồn nguyên, nhiên, vật liệu mới, nhân tạo không có sẵn trong tự nhiêncho sản xuất. Trên cơ sở đó góp phần làm cho tri thức khoa học ngày càng trởthành lực lượng sản xuất trực tiếp. Phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học - côngnghệ còn góp phần nâng cao hiệu quả, tính khoa học của quá tr ình quản lý sảnxuất; trên cơ sở đó, góp phần phát triển kinh tế. Đươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận nghiên cứu đề tài tiểu luận triết học kinh tế chính trị triết học mác lênin chủ nghĩa xã hội đường lối cách mạng lý luận triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 347 2 0
-
112 trang 298 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
14 trang 283 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 274 1 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 247 0 0 -
30 trang 240 0 0
-
20 trang 235 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 234 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 225 0 0