Đề tài triết học VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG QUAN NIỆM PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.76 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất phát từ quan niệm của Hàn Phi về bản chất con người, bài viết tập trung phân tích phương pháp giáo hoá đạo làm người của ông. Nội dung của phương pháp giáo hoá này dựa trên cơ sở quan niệm của Hàn Phi về pháp trị với ba phạm trù căn bản: pháp, thế và thuật. Cuối cùng, bài viết khẳng định rằng, mặc dù còn có những hạn chế nhưng học thuyết triết học - chính trị nói chung, quan niệm về con người nói riêng của Hàn Phi đã tạo nên một dấu ấn đặc sắc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG QUAN NIỆM PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI " ***** Đề tài triết họcVẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONGQUAN NIỆM PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHIVẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG QUAN NIỆM PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TRIỆU QUANG MINH(*) TRẦN THỊ LAN HƯƠNG(**)Xuất phát từ quan niệm của Hàn Phi về bản chất con người, bài viết tập trungphân tích phương pháp giáo hoá đạo làm người của ông. Nội dung của phươngpháp giáo hoá này dựa trên cơ sở quan niệm của Hàn Phi về pháp trị với baphạm trù căn bản: pháp, thế và thuật. Cuối cùng, bài viết khẳng định rằng, mặcdù còn có những hạn chế nhưng học thuyết triết học - chính trị nói chung, quanniệm về con người nói riêng của Hàn Phi đã tạo nên một dấu ấn đặc sắc tronglịch sử tư tưởng Trung Quốc nói riêng, trong lịch sử tư tưởng nhân loại nóichung.Pháp gia được biết đến với tư cách một trong bốn trường phái lớn nhất của hệthống tư tưởng triết học Trung Quốc thời cổ đại. Trong số các đại biểu lớn củatrường phái này, Hàn Phi được coi là người tập đại thành tư tưởng Pháp gia.Chính vì vậy, vấn đề con người trong triết thuyết chính trị của ông là sự tập hợpđầy đủ toàn bộ nội dung căn bản về vấn đề này của trường phái Pháp gia. Bêncạnh đó, khi nghiên cứu vấn đề này, chúng ta có thể thấy, vượt lên hình ảnh conngười thần bí, đức độ với những tấm gương hoàn hảo của Nho gia, Hàn Phi đãđộng chạm tới điểm mấu chốt nhất của giá trị Người trên cả hai khía cạnh tíchcực và tiêu cực. Có lẽ vì thế mà Pháp gia thường được đề cập tới như một thứcông cụ để trị người hơn là dạy người và dùng người. Mặt khác, khi nghiên cứuvấn đề con người trong tư tưởng Hàn Phi, chúng ta bắt gặp không ít vấn đề củaxã hội hiện tại, những giá trị mới trong những nội dung tưởng như đã cũ.1. Quan niệm về bản chất con người của Hàn PhiLà học trò của Tuân Tử, Hàn Phi tán đồng quan niệm “tính con người ta vốnác”(1) của Tuân Tử, đồng thời có bổ sung và phát triển thêm những nội dungmới. Những nội dung về vấn đề con người trong triết thuyết của ông khá tànnhẫn và thể hiện một sự công phá từ bên trong khi ông nhận ra bản chất đíchthực của con người lại thường bị che giấu bởi những giá trị không thật. Ôngchấp nhận con người với đầy đủ bản năng sinh tồn để đấu tranh cho sự tồn tại củachính bản thân mình như một lẽ tự nhiên. Với xuất phát điểm đó, Hàn Phi đã đithẳng vào khía cạnh lợi ích cá nhân - chủ yếu là lợi ích về mặt vật chất, để khẳngđịnh cơ sở sự tồn tại của con người và bản tính vốn hám lợi, sợ hại của mọi cáthể. Theo Hàn Phí, bản chất này được bộc lộ qua vô số các hiện tượng khác nhau,như người đóng quan tài thì mong cho người ta chết, người làm cỗ xe thì mongcho người ta được sang, thầy thuốc thì mong người ta bị bệnh nhiều còn trongquan hệ vua tôi: “Làm hại đến thân mình mà có lợi cho nước, bầy tôi khônglàm… Tình cảm của bề tôi là không thấy cái lợi ở chỗ thân mình bị thiệt hại”(2).Cho nên, với Hàn Phi, các quan hệ giữa người với người đều bị quyết định bởicái lợi ích thiết thân; cái lợi ở đâu thì người ta theo đó mà làm, cái hại đến thân ởđâu thì người ta theo đó mà tránh, mọi giá trị nhân, nghĩa đều chỉ là giả dối.Thẳng thắn nhìn vào con người với tư cách một sinh vật mang bản chất hám lợivà ích kỷ, Hàn Phi chấp nhận sự tồn tại một cách tự nhiên và phổ biến của dạngngười này như một sản phẩm tất yếu của quá trình phát triển. Theo ông, đã cóthời kỳ lịch sử con người không đặt cái lợi ích lên hàng đầu, đó là thời thượngcổ. Lúc đó, “đàn ông không cày vì các sản phẩm của cây, cỏ đủ để ăn; đàn bàkhông dệt vì da của chim muông đủ để mặc: Không phải vất vả mà việc nuôidưỡng có đủ, số người thì ít mà tài sản thì có thừa. Vì vậy cho nên nhân dânkhông phải tranh giành. Bởi vậy không cần phải thưởng hậu, không phải dùnghình phạt nặng mà nhân dân tự nhiên trị an”(3). Về sau, con người đông lên còncủa cải ít đi, nên mặc dù họ đã cố gắng, vất vả làm việc nhưng vẫn không đủsống. Lúc này, xã hội bắt đầu nảy sinh sự tranh giành của cải, cướp bóc lẫnnhau, và xã hội vì thế mà loạn.Hàn Phi đã giải thích mâu thuẫn xã hội bắt đầu từ lợi ích kinh tế trên cơ sở phântích sự biến đổi của điều kiện dân số, tình trạng dân cư, trình độ của công cụ laođộng… Có thể nói, khi khẳng định ảnh hưởng mang tính quyết định của yếu tốkinh tế đối với mỗi cá nhân và từng xã hội, Hàn Phi đã động chạm đến gốc rễcủa vấn đề - cái gốc rễ mà nhiều người đương thời đã che đậy, không dámthẳng thắn thừa nhận. Hơn thế, Hàn Phi còn nhận ra tác dụng hai chiều của yếutố kinh tế đối với con người. Một mặt, cái lợi là yếu tố căn bản thúc đẩy conngười hành động, tranh giành của cải và là nguyên nhân gây ra mâu thuẫn;nhưng, mặt khác, nó cũng là yếu tố liên kết con người với nhau. Theo đó, hànhđộng vì cái lợi là lẽ bình thường, vấn đề là cần đặt cái lợi riêng trong cái lợichung, không vì cái lợi riêng mà đi ngược lại cái lợi chung. Đây là tư tưở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG QUAN NIỆM PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI " ***** Đề tài triết họcVẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONGQUAN NIỆM PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHIVẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG QUAN NIỆM PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TRIỆU QUANG MINH(*) TRẦN THỊ LAN HƯƠNG(**)Xuất phát từ quan niệm của Hàn Phi về bản chất con người, bài viết tập trungphân tích phương pháp giáo hoá đạo làm người của ông. Nội dung của phươngpháp giáo hoá này dựa trên cơ sở quan niệm của Hàn Phi về pháp trị với baphạm trù căn bản: pháp, thế và thuật. Cuối cùng, bài viết khẳng định rằng, mặcdù còn có những hạn chế nhưng học thuyết triết học - chính trị nói chung, quanniệm về con người nói riêng của Hàn Phi đã tạo nên một dấu ấn đặc sắc tronglịch sử tư tưởng Trung Quốc nói riêng, trong lịch sử tư tưởng nhân loại nóichung.Pháp gia được biết đến với tư cách một trong bốn trường phái lớn nhất của hệthống tư tưởng triết học Trung Quốc thời cổ đại. Trong số các đại biểu lớn củatrường phái này, Hàn Phi được coi là người tập đại thành tư tưởng Pháp gia.Chính vì vậy, vấn đề con người trong triết thuyết chính trị của ông là sự tập hợpđầy đủ toàn bộ nội dung căn bản về vấn đề này của trường phái Pháp gia. Bêncạnh đó, khi nghiên cứu vấn đề này, chúng ta có thể thấy, vượt lên hình ảnh conngười thần bí, đức độ với những tấm gương hoàn hảo của Nho gia, Hàn Phi đãđộng chạm tới điểm mấu chốt nhất của giá trị Người trên cả hai khía cạnh tíchcực và tiêu cực. Có lẽ vì thế mà Pháp gia thường được đề cập tới như một thứcông cụ để trị người hơn là dạy người và dùng người. Mặt khác, khi nghiên cứuvấn đề con người trong tư tưởng Hàn Phi, chúng ta bắt gặp không ít vấn đề củaxã hội hiện tại, những giá trị mới trong những nội dung tưởng như đã cũ.1. Quan niệm về bản chất con người của Hàn PhiLà học trò của Tuân Tử, Hàn Phi tán đồng quan niệm “tính con người ta vốnác”(1) của Tuân Tử, đồng thời có bổ sung và phát triển thêm những nội dungmới. Những nội dung về vấn đề con người trong triết thuyết của ông khá tànnhẫn và thể hiện một sự công phá từ bên trong khi ông nhận ra bản chất đíchthực của con người lại thường bị che giấu bởi những giá trị không thật. Ôngchấp nhận con người với đầy đủ bản năng sinh tồn để đấu tranh cho sự tồn tại củachính bản thân mình như một lẽ tự nhiên. Với xuất phát điểm đó, Hàn Phi đã đithẳng vào khía cạnh lợi ích cá nhân - chủ yếu là lợi ích về mặt vật chất, để khẳngđịnh cơ sở sự tồn tại của con người và bản tính vốn hám lợi, sợ hại của mọi cáthể. Theo Hàn Phí, bản chất này được bộc lộ qua vô số các hiện tượng khác nhau,như người đóng quan tài thì mong cho người ta chết, người làm cỗ xe thì mongcho người ta được sang, thầy thuốc thì mong người ta bị bệnh nhiều còn trongquan hệ vua tôi: “Làm hại đến thân mình mà có lợi cho nước, bầy tôi khônglàm… Tình cảm của bề tôi là không thấy cái lợi ở chỗ thân mình bị thiệt hại”(2).Cho nên, với Hàn Phi, các quan hệ giữa người với người đều bị quyết định bởicái lợi ích thiết thân; cái lợi ở đâu thì người ta theo đó mà làm, cái hại đến thân ởđâu thì người ta theo đó mà tránh, mọi giá trị nhân, nghĩa đều chỉ là giả dối.Thẳng thắn nhìn vào con người với tư cách một sinh vật mang bản chất hám lợivà ích kỷ, Hàn Phi chấp nhận sự tồn tại một cách tự nhiên và phổ biến của dạngngười này như một sản phẩm tất yếu của quá trình phát triển. Theo ông, đã cóthời kỳ lịch sử con người không đặt cái lợi ích lên hàng đầu, đó là thời thượngcổ. Lúc đó, “đàn ông không cày vì các sản phẩm của cây, cỏ đủ để ăn; đàn bàkhông dệt vì da của chim muông đủ để mặc: Không phải vất vả mà việc nuôidưỡng có đủ, số người thì ít mà tài sản thì có thừa. Vì vậy cho nên nhân dânkhông phải tranh giành. Bởi vậy không cần phải thưởng hậu, không phải dùnghình phạt nặng mà nhân dân tự nhiên trị an”(3). Về sau, con người đông lên còncủa cải ít đi, nên mặc dù họ đã cố gắng, vất vả làm việc nhưng vẫn không đủsống. Lúc này, xã hội bắt đầu nảy sinh sự tranh giành của cải, cướp bóc lẫnnhau, và xã hội vì thế mà loạn.Hàn Phi đã giải thích mâu thuẫn xã hội bắt đầu từ lợi ích kinh tế trên cơ sở phântích sự biến đổi của điều kiện dân số, tình trạng dân cư, trình độ của công cụ laođộng… Có thể nói, khi khẳng định ảnh hưởng mang tính quyết định của yếu tốkinh tế đối với mỗi cá nhân và từng xã hội, Hàn Phi đã động chạm đến gốc rễcủa vấn đề - cái gốc rễ mà nhiều người đương thời đã che đậy, không dámthẳng thắn thừa nhận. Hơn thế, Hàn Phi còn nhận ra tác dụng hai chiều của yếutố kinh tế đối với con người. Một mặt, cái lợi là yếu tố căn bản thúc đẩy conngười hành động, tranh giành của cải và là nguyên nhân gây ra mâu thuẫn;nhưng, mặt khác, nó cũng là yếu tố liên kết con người với nhau. Theo đó, hànhđộng vì cái lợi là lẽ bình thường, vấn đề là cần đặt cái lợi riêng trong cái lợichung, không vì cái lợi riêng mà đi ngược lại cái lợi chung. Đây là tư tưở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận nghiên cứu đề tài tiểu luận triết học kinh tế chính trị triết học mác lênin chủ nghĩa xã hội đường lối cách mạng lý luận triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 340 2 0
-
112 trang 291 0 0
-
14 trang 274 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 273 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
30 trang 223 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 220 0 0 -
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 218 0 0 -
20 trang 214 0 0