Đề tài triết học VẤN ĐỀ THA HOÁ TRONG 'HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN' CỦA HÊGHEN
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.01 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận giải quan niệm của Hêghen về “tha hoá” trong “Hiện tượng học tinh thần” theo các cách tiếp cận triết học, nhận thức luận, xã hội học và lịch sử văn hoá, trong bài viết này, các tác giả không chỉ làm rõ quan niệm của Hêghen về “tha hoá” với tư cách một phạm trù mang tính hệ thống và năng động, về tiến trình biện chứng của sự tha hoá và sự “vượt bỏ”, mà còn bước đầu chỉ ra những hạn chế trong quan niệm của ông....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " VẤN ĐỀ THA HOÁ TRONG “HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN” CỦA HÊGHEN " Đề tài triết họcVẤN ĐỀ THA HOÁ TRONG“HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN” CỦA HÊGHENVẤN ĐỀ THA HOÁ TRONG “HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN” CỦAHÊGHEN NGUYỄN ANH TUẤN(*) NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN(**)Luận giải quan niệm của Hêghen về “tha hoá” trong “Hiện tượng học tinhthần” theo các cách tiếp cận triết học, nhận thức luận, xã hội học và lịchsử văn hoá, trong bài viết này, các tác giả không chỉ làm rõ quan niệm củaHêghen về “tha hoá” với tư cách một phạm trù mang tính hệ thống và năngđộng, về tiến trình biện chứng của sự tha hoá và sự “vượt bỏ”, mà cònbước đầu chỉ ra những hạn chế trong quan niệm của ông.Trước đây, trong nghiên cứu lịch sử triết học, thường có ý kiến không đúngrằng, dường như C.Mác đã lấy phạm trù “tha hoá” cùng toàn bộ nội hàmcủa nó từ triết học Hêghen và dường như phạm trù đó chỉ là sản phẩm củasự tư biện duy tâm. Thực ra, phạm trù đó bắt đầu hình thành không phảitrên cơ sở duy tâm trừu tượng, mà trên nền hệ vấn đề chính trị - xã hội vềsở hữu và nhà nước ngay từ trong các tác phẩm của một số nhà triết họcduy vật Pháp thế kỷ XVII - XVIII, nhất là trong suy tư của các nhà lý luận“Khế ước xã hội”. Đấu tranh giai cấp ở thời kỳ cách mạng tư sản Anh vàPháp đã là cái kích thích các nhà triết học bắt tay xây dựng khái niệm “thahoá”. C.Mác đã không xa lạ gì với những thành quả tư tưởng của thời đạiđó và xa hơn, cả với những khái niệm đã có trước “tha hoá”.Ở đây, chúng tôi không nói đến thuật ngữ “tha hoá” trong các nghĩa khácnhau đã khởi nguồn từ thời Trung cổ, còn những từ gần xa giống với nó,thậm chí đã có ở thời Cổ đại. Dưới dạng rõ ràng hơn, khái niệm “tha hoá”phát sinh vào thế kỷ XVII như một xung lực lý luận trong học thuyết củaHốpxơ: Nhà nước nảy sinh nhờ “khế ước xã hội” giữa các công dân, nhưngsự tha hoá pháp quyền và ý nguyện của các công dân đã biến họ thành côngcụ cho ý chí riêng của nó, “… các thần dân của vua không thể thiếu sự chophép của ngài mà dám lật nhào chế độ quân chủ”(1).Tư tưởng về tha hoá tiếp tục được Rútxô và các nhà hoạt động xã hội Phápthế kỷ XVIII hiểu như tình huống xã hội đặc thù: Kết quả hoạt động củacon người trở thành sức mạnh thống trị anh ta.Như vậy, khi khái niệm “tha hoá” bắt đầu được hình thành trong chủ nghĩaduy tâm cổ điển Đức như một phạm trù triết học, thì trước đó đã có nhữngquan niệm về tha hoá kinh tế - xã hội do các nhà tư tưởng Pháp thế kỷXVIII nêu ra, khi họ phê phán các quan hệ phong kiến. Trong số các nhàtriết học Đức, Phíchtơ là người đầu tiên dùng khái niệm “tha hoá”. Ông cốgắng dựa vào khái niệm đó để diễn đạt sự kiện sinh ra “không phải Tôi”, xalạ và đối lập với “Tôi” bởi chính “Tôi”. Thực ra, tư tưởng tha hoá đến vớiPhíchtơ là qua Cantơ, nhưng về cơ bản, vẫn do ông tự vạch thảo.Sự hình thành phạm trù tha hoá (die Enfremdung) đã được khởi đầu nhưvậy. Ở Phíchtơ và những người kế tục gần gũi với khuynh hướng triết họccủa ông, phạm trù này biểu thị bước chuyển của tinh thần vào trạng thái vậtchất xa lạ với nó và sự sắp đặt bởi tồn tại khác đó của tinh thần những thứtrói buộc chính nó. Khi đó, nội dung kinh tế - xã hội của “tha hoá” còn bịthần bí hoá và che đậy.Thông qua tính đa ngữ nghĩa của từ Fremd - xa lạ và xa cách (tức là bị mấttình chí cốt, thậm chí thành thù địch), Phíchtơ đã đi đến một kết cấu thahoá khác với ở Rútxô. Về sau, Hêghen là người tiếp tục phát triển kết cấutha hoá đó của Phíchtơ.Trong Hiện tượng học tinh thần (1807), “Tha hoá” là một trong nhữngphạm trù mang tính hệ thống và năng động nhất của triết học Hêghen.Phạm trù này mang tính hệ thống theo nghĩa là, nó chiếm cứ một vị trí xácđịnh trong hệ thứ bậc các phạm trù của Hêghen; nó xuất hiện không phảimột lần, cả ở phần cuối của Khoa học lôgíc (ở bước chuyển sang Triết họctự nhiên) lẫn ở các tác phẩm mà Hêghen trình bày về Triết học tinh thần.Phạm trù này mang tính năng động theo nghĩa là, nó thâm nhập vào toànbộ hệ thống Hêghen như một trong những đòn bẩy phương pháp luận đểxây dựng hệ thống. Điều này đã hoàn toàn rõ ngay ở Hiện tượng học tinhthần.C.Mác gọi Hiện tượng học tinh thần của Hêghen là cội nguồn thực sự và“bí ẩn” của học thuyết Hêghen, tức là cái chìa khoá mà có nó, người ta sẽmở toang được cánh cửa đi vào nội dung quý giá của học thuyết này. Điềunày cũng hoàn toàn đúng với vấn đề tha hoá. Trên thực tế, trong tác phẩmvốn kết thúc thời kỳ hoạt động ở Ien của Hêghen đã có những phác thảo vềphép biện chứng của bước chuyển mang tính tha hoá từ chân lý thành sailầm, lý tính thành giác tính, thống trị - bị trị, tự do - lệ thuộc và nô lệ. Tấtcả các dạng đó của quá trình làm tha hoá và bị tha hoá giao hoà với nhau vàđược phân bố ở Hêghen trong chiều sâu của tha hoá bản thể luận phổ quát(tinh thần thành thế giới vật chất, ý niệm lôgíc thành tự nhiên) như nhữngbiểu hiện riêng của sự “tha hoá” chung đó.Khi rờ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " VẤN ĐỀ THA HOÁ TRONG “HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN” CỦA HÊGHEN " Đề tài triết họcVẤN ĐỀ THA HOÁ TRONG“HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN” CỦA HÊGHENVẤN ĐỀ THA HOÁ TRONG “HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN” CỦAHÊGHEN NGUYỄN ANH TUẤN(*) NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN(**)Luận giải quan niệm của Hêghen về “tha hoá” trong “Hiện tượng học tinhthần” theo các cách tiếp cận triết học, nhận thức luận, xã hội học và lịchsử văn hoá, trong bài viết này, các tác giả không chỉ làm rõ quan niệm củaHêghen về “tha hoá” với tư cách một phạm trù mang tính hệ thống và năngđộng, về tiến trình biện chứng của sự tha hoá và sự “vượt bỏ”, mà cònbước đầu chỉ ra những hạn chế trong quan niệm của ông.Trước đây, trong nghiên cứu lịch sử triết học, thường có ý kiến không đúngrằng, dường như C.Mác đã lấy phạm trù “tha hoá” cùng toàn bộ nội hàmcủa nó từ triết học Hêghen và dường như phạm trù đó chỉ là sản phẩm củasự tư biện duy tâm. Thực ra, phạm trù đó bắt đầu hình thành không phảitrên cơ sở duy tâm trừu tượng, mà trên nền hệ vấn đề chính trị - xã hội vềsở hữu và nhà nước ngay từ trong các tác phẩm của một số nhà triết họcduy vật Pháp thế kỷ XVII - XVIII, nhất là trong suy tư của các nhà lý luận“Khế ước xã hội”. Đấu tranh giai cấp ở thời kỳ cách mạng tư sản Anh vàPháp đã là cái kích thích các nhà triết học bắt tay xây dựng khái niệm “thahoá”. C.Mác đã không xa lạ gì với những thành quả tư tưởng của thời đạiđó và xa hơn, cả với những khái niệm đã có trước “tha hoá”.Ở đây, chúng tôi không nói đến thuật ngữ “tha hoá” trong các nghĩa khácnhau đã khởi nguồn từ thời Trung cổ, còn những từ gần xa giống với nó,thậm chí đã có ở thời Cổ đại. Dưới dạng rõ ràng hơn, khái niệm “tha hoá”phát sinh vào thế kỷ XVII như một xung lực lý luận trong học thuyết củaHốpxơ: Nhà nước nảy sinh nhờ “khế ước xã hội” giữa các công dân, nhưngsự tha hoá pháp quyền và ý nguyện của các công dân đã biến họ thành côngcụ cho ý chí riêng của nó, “… các thần dân của vua không thể thiếu sự chophép của ngài mà dám lật nhào chế độ quân chủ”(1).Tư tưởng về tha hoá tiếp tục được Rútxô và các nhà hoạt động xã hội Phápthế kỷ XVIII hiểu như tình huống xã hội đặc thù: Kết quả hoạt động củacon người trở thành sức mạnh thống trị anh ta.Như vậy, khi khái niệm “tha hoá” bắt đầu được hình thành trong chủ nghĩaduy tâm cổ điển Đức như một phạm trù triết học, thì trước đó đã có nhữngquan niệm về tha hoá kinh tế - xã hội do các nhà tư tưởng Pháp thế kỷXVIII nêu ra, khi họ phê phán các quan hệ phong kiến. Trong số các nhàtriết học Đức, Phíchtơ là người đầu tiên dùng khái niệm “tha hoá”. Ông cốgắng dựa vào khái niệm đó để diễn đạt sự kiện sinh ra “không phải Tôi”, xalạ và đối lập với “Tôi” bởi chính “Tôi”. Thực ra, tư tưởng tha hoá đến vớiPhíchtơ là qua Cantơ, nhưng về cơ bản, vẫn do ông tự vạch thảo.Sự hình thành phạm trù tha hoá (die Enfremdung) đã được khởi đầu nhưvậy. Ở Phíchtơ và những người kế tục gần gũi với khuynh hướng triết họccủa ông, phạm trù này biểu thị bước chuyển của tinh thần vào trạng thái vậtchất xa lạ với nó và sự sắp đặt bởi tồn tại khác đó của tinh thần những thứtrói buộc chính nó. Khi đó, nội dung kinh tế - xã hội của “tha hoá” còn bịthần bí hoá và che đậy.Thông qua tính đa ngữ nghĩa của từ Fremd - xa lạ và xa cách (tức là bị mấttình chí cốt, thậm chí thành thù địch), Phíchtơ đã đi đến một kết cấu thahoá khác với ở Rútxô. Về sau, Hêghen là người tiếp tục phát triển kết cấutha hoá đó của Phíchtơ.Trong Hiện tượng học tinh thần (1807), “Tha hoá” là một trong nhữngphạm trù mang tính hệ thống và năng động nhất của triết học Hêghen.Phạm trù này mang tính hệ thống theo nghĩa là, nó chiếm cứ một vị trí xácđịnh trong hệ thứ bậc các phạm trù của Hêghen; nó xuất hiện không phảimột lần, cả ở phần cuối của Khoa học lôgíc (ở bước chuyển sang Triết họctự nhiên) lẫn ở các tác phẩm mà Hêghen trình bày về Triết học tinh thần.Phạm trù này mang tính năng động theo nghĩa là, nó thâm nhập vào toànbộ hệ thống Hêghen như một trong những đòn bẩy phương pháp luận đểxây dựng hệ thống. Điều này đã hoàn toàn rõ ngay ở Hiện tượng học tinhthần.C.Mác gọi Hiện tượng học tinh thần của Hêghen là cội nguồn thực sự và“bí ẩn” của học thuyết Hêghen, tức là cái chìa khoá mà có nó, người ta sẽmở toang được cánh cửa đi vào nội dung quý giá của học thuyết này. Điềunày cũng hoàn toàn đúng với vấn đề tha hoá. Trên thực tế, trong tác phẩmvốn kết thúc thời kỳ hoạt động ở Ien của Hêghen đã có những phác thảo vềphép biện chứng của bước chuyển mang tính tha hoá từ chân lý thành sailầm, lý tính thành giác tính, thống trị - bị trị, tự do - lệ thuộc và nô lệ. Tấtcả các dạng đó của quá trình làm tha hoá và bị tha hoá giao hoà với nhau vàđược phân bố ở Hêghen trong chiều sâu của tha hoá bản thể luận phổ quát(tinh thần thành thế giới vật chất, ý niệm lôgíc thành tự nhiên) như nhữngbiểu hiện riêng của sự “tha hoá” chung đó.Khi rờ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận nghiên cứu đề tài tiểu luận triết học kinh tế chính trị triết học mác lênin chủ nghĩa xã hội đường lối cách mạng lý luận triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 347 2 0
-
112 trang 298 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
14 trang 283 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 274 1 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 247 0 0 -
30 trang 240 0 0
-
20 trang 235 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 234 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 225 0 0