Đề tài triết học VỀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN TRÃI
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 551.36 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước khi đi sâu vào phân tích những tư tưởng triết học cơ bản và đặc sắc của Nguyễn Trãi - nhà chính trị, nhà quân sự tài năng, nhà văn hóa, tư tưởng kiệt xuất của dân tộc Việt Nam ở cuối thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV, bài viết chỉ ra những tiền đề lý luận của những tư tưởng ấy. Tiếp theo, bài viết khảo sát tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi ở ba lát cắt: 1/ Quan điểm của Nguyễn Trãi về thiên mệnh, về trời đất và con người; 2/ Tư tưởng của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " VỀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN TRÃI " Đề tài triết họcVỀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN TRÃIVỀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN TRÃI ẾT HỌC, SỐ 9 (220), THÁNG 9-2009 TRI VỀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN TRÃI DOÃN CHÍNH(*)Trước khi đi sâu vào phân tích những tư tưởng triết học cơ bản và đặc sắc củaNguyễn Trãi - nhà chính trị, nhà quân sự tài năng, nhà văn hóa, tư tưởng kiệt xuấtcủa dân tộc Việt Nam ở cuối thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV, bài viết chỉ ra những tiền đềlý luận của những tư tưởng ấy. Tiếp theo, bài viết khảo sát tư tưởng triết học củaNguyễn Trãi ở ba lát cắt: 1/ Quan điểm của Nguyễn Trãi về thiên mệnh, về trời đấtvà con người; 2/ Tư tưởng của Nguyễn Trãi về nhân nghĩa, đặc biệt là tư tưởng vềdân và vai trò của dân; 3/ Quan niệm của Nguyễn Trãi về thời. Cuối cùng, bài viếtnhấn mạnh rằng, ẩn chứa đằng sau hệ thống các quan điểm đó của Nguyễn Trãichính là chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam đã được phát triển đến đỉnhcao.28VỀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN TRÃI rong tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã sản sinh ra biết bao anh hùng, nhà tư tưởng xuất sắc, lãnh tụ vĩ đại làm rạng danh đất nước. Trong số những anh hùng, nhà tư tưởng ấy, ở thế kỷ XV, Nguyễn Trãi (1380-1442)nổi lên như một ngôi sao sáng. Ông không chỉ là một nhà chính trị, nhà quân sự tàinăng, mà còn là một nhà tư tưởng kiệt xuất. Nói về Nguyễn Trãi, cố Thủ tướngPhạm Văn Đồng đã viết: “Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc, văn võ song toàn,văn là chính trị, chính trị cứu nước cứu dân, nội trị, ngoại giao, “mở nền thái bìnhmuôn thuở, rửa nỗi thẹn ngàn thu” (Bình Ngô đại cáo ), võ là quân sự: chiến lược vàchiến thuật, “yếu đánh mạnh, ít địch nhiều,… thắng hung tàn bằng đại nghĩa” (BìnhNgô đại cáo ); văn và võ đều là võ khí, mạnh như vũ bão, sắc như gươm dao”(1). Tưtưởng của ông thể hiện rõ nét trong nhiều tác phẩm để lại cho đời sau, như Quântrung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Dư địa chí,Lam Sơn thực lục, Ngọc đường di cảo, Luật th ư, Giao tự đại lễ, Thạch khách hồ,Phú núi Chí Linh, Chuyện cũ về Băng Hồ tiên sinh và một số bài chiếu, biểu mà ôngđã thay vua Lê Thái Tổ viết. (1)Tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi là một bộ phận cấu thành, đánh dấu một giaiđoạn phát triển quan trọng trong lịch sử tư tưởng Việt Nam. Nó thể hiện tư duy sâurộng, nhạy bén của ông trước những biến động ở thời Trần - Hồ và thời kỳ Lam Sơnkhởi nghĩa. Tìm hiểu tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi, một mặt, góp phần vàocông việc ngày càng làm sáng tỏ chân dung Nguyễn Trãi - một công việc còn lâudài; mặt khác, góp phần khẳng định quan điểm đúng đắn của Đảng ta về việc xâydựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, với phương châm: “Di sảnvăn hóa là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc,cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hóa. Hết sức coi trọng bảo tồn,(*) Phó giáo sư, tiến sĩ, Trưởng khoa Triết học, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh.(1) Phạm Văn Đồng. Nguyễn Tr ãi - người anh hùng dân tộc. Báo Nhân dân, số 3099, ngày 19-9-1962. 22VỀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN TRÃIkế thừa, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống (bác học và dân gian), văn hóacách mạng, bao gồm cả văn hóa vật thể và phi vật thể”(2).Nguyễn Trãi là một nhà tư tưởng, nhưng ông không trình bày quan điểm của mìnhthành một học thuyết có tính hệ thống nào đó, mà từ hiện thực lịch sử đầy sôi độngcủa dân tộc cuối thế kỷ XIV - đầu thế kỷ XV, ông đã suy xét, triết lý về nó để từ đó,soi rọi vào sự nghiệp “nhân nghĩa”, “an dân”, “rửa nỗi hận ngàn thu”, “mở nền tháibình muôn thuở” cho dân tộc. Cho nên, tư tưởng triết học của ông mang đậm hơithở của cuộc sống, hòa lẫn và ẩn chứa đằng sau các lĩnh vực tư tưởng khác, nhưchính trị, quân sự, ngoại giao, văn chương… Về vấn đề này, một nhà nghiên cứu đãviết: “Triết lý nhân nghĩa của Nguyễn Trãi cuối cùng chẳng qua là lòng yêu nướcthương dân, cái nhân, cái nghĩa cuối cùng chẳng qua là phấn đấu đến cùng chốngngoại xâm, diệt tàn bạo, vì độc lập của nước, hạnh phúc của dân”(3).Mỗi nhân vật lịch sử nói chung, mỗi nhà tư tưởng nói riêng đều là sự kết tinh tinhhoa đất nước, dân tộc và thời đại họ, như C.Mác đã viết: “Các triết gia không mọclên như nấm từ trái đất, họ là sản phẩm của thời đại của mình, của dân tộc mình, màdòng sữa tinh tế nhất, quý giá và vô hình được tập trung lại trong những tư tưởngtriết học”(4). Thực vậy, cuộc đời, sự nghiệp và tư tưởng của Nguyễn Trãi gắn liềnvới lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam cuối thế kỷ XIV và nửa đầu thế kỷ XV,qua sự biến đổi dồn dập của lịch sử. Đó là quá trình chuyển biến từ nhà Trần sangnhà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " VỀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN TRÃI " Đề tài triết họcVỀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN TRÃIVỀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN TRÃI ẾT HỌC, SỐ 9 (220), THÁNG 9-2009 TRI VỀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN TRÃI DOÃN CHÍNH(*)Trước khi đi sâu vào phân tích những tư tưởng triết học cơ bản và đặc sắc củaNguyễn Trãi - nhà chính trị, nhà quân sự tài năng, nhà văn hóa, tư tưởng kiệt xuấtcủa dân tộc Việt Nam ở cuối thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV, bài viết chỉ ra những tiền đềlý luận của những tư tưởng ấy. Tiếp theo, bài viết khảo sát tư tưởng triết học củaNguyễn Trãi ở ba lát cắt: 1/ Quan điểm của Nguyễn Trãi về thiên mệnh, về trời đấtvà con người; 2/ Tư tưởng của Nguyễn Trãi về nhân nghĩa, đặc biệt là tư tưởng vềdân và vai trò của dân; 3/ Quan niệm của Nguyễn Trãi về thời. Cuối cùng, bài viếtnhấn mạnh rằng, ẩn chứa đằng sau hệ thống các quan điểm đó của Nguyễn Trãichính là chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam đã được phát triển đến đỉnhcao.28VỀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN TRÃI rong tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã sản sinh ra biết bao anh hùng, nhà tư tưởng xuất sắc, lãnh tụ vĩ đại làm rạng danh đất nước. Trong số những anh hùng, nhà tư tưởng ấy, ở thế kỷ XV, Nguyễn Trãi (1380-1442)nổi lên như một ngôi sao sáng. Ông không chỉ là một nhà chính trị, nhà quân sự tàinăng, mà còn là một nhà tư tưởng kiệt xuất. Nói về Nguyễn Trãi, cố Thủ tướngPhạm Văn Đồng đã viết: “Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc, văn võ song toàn,văn là chính trị, chính trị cứu nước cứu dân, nội trị, ngoại giao, “mở nền thái bìnhmuôn thuở, rửa nỗi thẹn ngàn thu” (Bình Ngô đại cáo ), võ là quân sự: chiến lược vàchiến thuật, “yếu đánh mạnh, ít địch nhiều,… thắng hung tàn bằng đại nghĩa” (BìnhNgô đại cáo ); văn và võ đều là võ khí, mạnh như vũ bão, sắc như gươm dao”(1). Tưtưởng của ông thể hiện rõ nét trong nhiều tác phẩm để lại cho đời sau, như Quântrung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Dư địa chí,Lam Sơn thực lục, Ngọc đường di cảo, Luật th ư, Giao tự đại lễ, Thạch khách hồ,Phú núi Chí Linh, Chuyện cũ về Băng Hồ tiên sinh và một số bài chiếu, biểu mà ôngđã thay vua Lê Thái Tổ viết. (1)Tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi là một bộ phận cấu thành, đánh dấu một giaiđoạn phát triển quan trọng trong lịch sử tư tưởng Việt Nam. Nó thể hiện tư duy sâurộng, nhạy bén của ông trước những biến động ở thời Trần - Hồ và thời kỳ Lam Sơnkhởi nghĩa. Tìm hiểu tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi, một mặt, góp phần vàocông việc ngày càng làm sáng tỏ chân dung Nguyễn Trãi - một công việc còn lâudài; mặt khác, góp phần khẳng định quan điểm đúng đắn của Đảng ta về việc xâydựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, với phương châm: “Di sảnvăn hóa là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc,cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hóa. Hết sức coi trọng bảo tồn,(*) Phó giáo sư, tiến sĩ, Trưởng khoa Triết học, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh.(1) Phạm Văn Đồng. Nguyễn Tr ãi - người anh hùng dân tộc. Báo Nhân dân, số 3099, ngày 19-9-1962. 22VỀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN TRÃIkế thừa, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống (bác học và dân gian), văn hóacách mạng, bao gồm cả văn hóa vật thể và phi vật thể”(2).Nguyễn Trãi là một nhà tư tưởng, nhưng ông không trình bày quan điểm của mìnhthành một học thuyết có tính hệ thống nào đó, mà từ hiện thực lịch sử đầy sôi độngcủa dân tộc cuối thế kỷ XIV - đầu thế kỷ XV, ông đã suy xét, triết lý về nó để từ đó,soi rọi vào sự nghiệp “nhân nghĩa”, “an dân”, “rửa nỗi hận ngàn thu”, “mở nền tháibình muôn thuở” cho dân tộc. Cho nên, tư tưởng triết học của ông mang đậm hơithở của cuộc sống, hòa lẫn và ẩn chứa đằng sau các lĩnh vực tư tưởng khác, nhưchính trị, quân sự, ngoại giao, văn chương… Về vấn đề này, một nhà nghiên cứu đãviết: “Triết lý nhân nghĩa của Nguyễn Trãi cuối cùng chẳng qua là lòng yêu nướcthương dân, cái nhân, cái nghĩa cuối cùng chẳng qua là phấn đấu đến cùng chốngngoại xâm, diệt tàn bạo, vì độc lập của nước, hạnh phúc của dân”(3).Mỗi nhân vật lịch sử nói chung, mỗi nhà tư tưởng nói riêng đều là sự kết tinh tinhhoa đất nước, dân tộc và thời đại họ, như C.Mác đã viết: “Các triết gia không mọclên như nấm từ trái đất, họ là sản phẩm của thời đại của mình, của dân tộc mình, màdòng sữa tinh tế nhất, quý giá và vô hình được tập trung lại trong những tư tưởngtriết học”(4). Thực vậy, cuộc đời, sự nghiệp và tư tưởng của Nguyễn Trãi gắn liềnvới lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam cuối thế kỷ XIV và nửa đầu thế kỷ XV,qua sự biến đổi dồn dập của lịch sử. Đó là quá trình chuyển biến từ nhà Trần sangnhà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận nghiên cứu đề tài tiểu luận triết học kinh tế chính trị triết học mác lênin chủ nghĩa xã hội đường lối cách mạng lý luận triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 347 2 0
-
112 trang 298 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
14 trang 283 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 274 1 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 247 0 0 -
30 trang 240 0 0
-
20 trang 235 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 234 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 225 0 0