![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề tài triết học XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.84 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở khái quát hoá quan niệm của C.Mác và Ph.Ăngghen về giai cấp công nhân, tác giả đã phân tích sự biến đổi của giai cấp công nhân hiện đại trên thế giới về trình độ học vấn, trình độ nghề nghiệp, về quyền sở hữu,… Đặc biệt, tác giả đã rút ra một số nhận định về xu hướng phát triển của giai cấp công nhân nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá theo hướng hiện đại và hội nhập quốc tế. Việc nhận thức rõ các xu hướng này để có những đối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ " Đề tài triết họcXU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁTHEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾXU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAMTRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ THEO HƯỚNGHIỆN ĐẠI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ NGUYỄN TRỌNG CHUẨN (*)Trên cơ sở khái quát hoá quan niệm của C.Mác và Ph.Ăngghen về giai cấp côngnhân, tác giả đã phân tích sự biến đổi của giai cấp công nhân hiện đại tr ên thếgiới về trình độ học vấn, trình độ nghề nghiệp, về quyền sở hữu,… Đặc biệt, tácgiả đã rút ra một số nhận định về xu hướng phát triển của giai cấp công nhânnước ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá theo h ướng hiện đại và hộinhập quốc tế. Việc nhận thức rõ các xu hướng này để có những đối sách thíchhợp nhằm làm cho giai cấp công nhân d ù trong hoàn cảnh nào cũng giữ đượcvai trò tiên phong của mình.1. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, sự phát triển của kinh tế trithức cùng với quá trình toàn cầu hoá đang tác động mạnh mẽ đến mọi mặt củađời sống xã hội loài người, làm thay đổi các mối quan hệ giữa những n ước cóthể chế chính trị xã hội khác nhau cũng như mối quan hệ giữa con người, xã hộivà tự nhiên, đồng thời cũng làm thay đổi cả kết cấu xã hội ở những mức độ khácnhau trong nội bộ từng nước. Sự giàu có lên nhanh chóng và s ự nghèo đi ở cácnước thuộc những châu lục và khu vực khác nhau trên thế giới, sự chuyển đổingành nghề của người lao động do những đòi hỏi khách quan của sự phát triểnkinh tế, khoa học và công nghệ đã dẫn đến sự phân tầng diễn ra phổ biến trongnội bộ từng nước, trong kết cấu các giai cấp trong nửa thế kỷ qua là điều đã đượcgiới nghiên cứu khoa học thế giới ghi nhận và nói đến nhiều lần. Đặc biệt, ở tấtcả các nước, dù là các nước đã phát triển ở trình độ rất cao hay các nước đangphát triển và đang trong quá trình chuyển đổi, sự phân tầng và sự phát triển củagiai cấp công nhân tuy diễn ra ở các mức độ khác nhau nh ưng đều có những néttương đồng và rất mới so với quá trình này đã diễn ra trong quá khứ. Việcnghiên cứu, tìm ra những nét chung này để từ đó, đưa ra những đánh giá vànhững dự báo về sự phát triển của giai cấp công nhân n ước ta trong thời kỳ đẩymạnh công nghiệp hoá theo hướng hiện đại và hội nhập quốc tế, chỉ ra nhữngvấn đề cần quan tâm trong việc hoạch định đường lối, chính sách nhằm xây dựnggiai cấp công nhân đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và phát triển đấtnước theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minhlà hết sức quan trọng.2. Để bàn về giai cấp công nhân thì một trong những vấn đề đầu tiên cần phải đạtđược là một sự nhất trí, dù chỉ nhất trí tương đối, đó là về khái niệm giai cấp côngnhân, nhất là về giai cấp công nhân đương đại.Cũng như các khái niệm khoa học khác, khái niệm giai cấp công nhân cũng cósự thay đổi nội hàm của nó cùng với tiến trình vận động của lịch sử. ChínhC.Mác, trong bộ Tư bản, đã viết về sự mở rộng của các khái niệm, như kháiniệm lao động sản xuất, người lao động (người công nhân) cùng với sự mở rộngcủa sự xã hội hoá sản xuất tư bản chủ nghĩa và sự thay đổi về chất của tính chấthợp tác của bản thân lao động như sau: “Khi quá trình lao động còn là một quátrình thuần tuý cá nhân, thì cùng một công nhân ấy kết hợp tất cả các chức năngmà sau này bị tách riêng ra. Trong chiếm hữu cá nhân những vật thể tự nhiên vìmục đích sinh sống của mình, người công nhân đó tự mình kiểm soát lấy mình.Về sau, người đó lại bị kiểm soát. Một người riêng rẽ không thể tác động đến tựnhiên nếu không vận động các bắp thịt của mình dưới sự kiểm soát của bộ nãocủa mình. Cũng như trong hệ thống tự nhiên, đầu và tay gắn với nhau, thì trongquá trình lao động, lao động trí óc và lao động chân tay cũng kết hợp lại vớinhau. Sản phẩm nói chung đã từ sản phẩm trực tiếp của người sản xuất cá nhânbiến thành sản phẩm xã hội, thành sản phẩm chung của người lao động tổngthể(**), tức là của một số người lao động kết hợp mà những thành viên của nóđều có tác động hoặc gần hoặc xa đến đối tượng lao động. Vì vậy, cùng với tínhchất hợp tác của bản thân quá trình lao động thì khái niệm lao động sản xuất vàngười đảm nhiệm nó, tức là người lao động(**) sản xuất, cũng tất yếu mở rộngra. Muốn lao động sản xuất, bây giờ không cần phải trực tiếp mó tay vào nữa;chỉ cần làm một khí quan của người lao động tổng thể, chỉ cần thực hiện mộttrong những chức năng nào đó của người ấy là đủ”(1).Đoạn trích dẫn C.Mác trên đây cho chúng ta thấy vì sao trong khi bàn về vấn đềgiai cấp xã hội nói chung, và giai cấp công nhân nói riêng, cả C.Mác vàPh.Ăngghen đã có những sự bổ sung, sự phát triển nhất định qua các thời kỳ.Vào năm 1847, trong Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ " Đề tài triết họcXU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁTHEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾXU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAMTRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ THEO HƯỚNGHIỆN ĐẠI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ NGUYỄN TRỌNG CHUẨN (*)Trên cơ sở khái quát hoá quan niệm của C.Mác và Ph.Ăngghen về giai cấp côngnhân, tác giả đã phân tích sự biến đổi của giai cấp công nhân hiện đại tr ên thếgiới về trình độ học vấn, trình độ nghề nghiệp, về quyền sở hữu,… Đặc biệt, tácgiả đã rút ra một số nhận định về xu hướng phát triển của giai cấp công nhânnước ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá theo h ướng hiện đại và hộinhập quốc tế. Việc nhận thức rõ các xu hướng này để có những đối sách thíchhợp nhằm làm cho giai cấp công nhân d ù trong hoàn cảnh nào cũng giữ đượcvai trò tiên phong của mình.1. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, sự phát triển của kinh tế trithức cùng với quá trình toàn cầu hoá đang tác động mạnh mẽ đến mọi mặt củađời sống xã hội loài người, làm thay đổi các mối quan hệ giữa những n ước cóthể chế chính trị xã hội khác nhau cũng như mối quan hệ giữa con người, xã hộivà tự nhiên, đồng thời cũng làm thay đổi cả kết cấu xã hội ở những mức độ khácnhau trong nội bộ từng nước. Sự giàu có lên nhanh chóng và s ự nghèo đi ở cácnước thuộc những châu lục và khu vực khác nhau trên thế giới, sự chuyển đổingành nghề của người lao động do những đòi hỏi khách quan của sự phát triểnkinh tế, khoa học và công nghệ đã dẫn đến sự phân tầng diễn ra phổ biến trongnội bộ từng nước, trong kết cấu các giai cấp trong nửa thế kỷ qua là điều đã đượcgiới nghiên cứu khoa học thế giới ghi nhận và nói đến nhiều lần. Đặc biệt, ở tấtcả các nước, dù là các nước đã phát triển ở trình độ rất cao hay các nước đangphát triển và đang trong quá trình chuyển đổi, sự phân tầng và sự phát triển củagiai cấp công nhân tuy diễn ra ở các mức độ khác nhau nh ưng đều có những néttương đồng và rất mới so với quá trình này đã diễn ra trong quá khứ. Việcnghiên cứu, tìm ra những nét chung này để từ đó, đưa ra những đánh giá vànhững dự báo về sự phát triển của giai cấp công nhân n ước ta trong thời kỳ đẩymạnh công nghiệp hoá theo hướng hiện đại và hội nhập quốc tế, chỉ ra nhữngvấn đề cần quan tâm trong việc hoạch định đường lối, chính sách nhằm xây dựnggiai cấp công nhân đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và phát triển đấtnước theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minhlà hết sức quan trọng.2. Để bàn về giai cấp công nhân thì một trong những vấn đề đầu tiên cần phải đạtđược là một sự nhất trí, dù chỉ nhất trí tương đối, đó là về khái niệm giai cấp côngnhân, nhất là về giai cấp công nhân đương đại.Cũng như các khái niệm khoa học khác, khái niệm giai cấp công nhân cũng cósự thay đổi nội hàm của nó cùng với tiến trình vận động của lịch sử. ChínhC.Mác, trong bộ Tư bản, đã viết về sự mở rộng của các khái niệm, như kháiniệm lao động sản xuất, người lao động (người công nhân) cùng với sự mở rộngcủa sự xã hội hoá sản xuất tư bản chủ nghĩa và sự thay đổi về chất của tính chấthợp tác của bản thân lao động như sau: “Khi quá trình lao động còn là một quátrình thuần tuý cá nhân, thì cùng một công nhân ấy kết hợp tất cả các chức năngmà sau này bị tách riêng ra. Trong chiếm hữu cá nhân những vật thể tự nhiên vìmục đích sinh sống của mình, người công nhân đó tự mình kiểm soát lấy mình.Về sau, người đó lại bị kiểm soát. Một người riêng rẽ không thể tác động đến tựnhiên nếu không vận động các bắp thịt của mình dưới sự kiểm soát của bộ nãocủa mình. Cũng như trong hệ thống tự nhiên, đầu và tay gắn với nhau, thì trongquá trình lao động, lao động trí óc và lao động chân tay cũng kết hợp lại vớinhau. Sản phẩm nói chung đã từ sản phẩm trực tiếp của người sản xuất cá nhânbiến thành sản phẩm xã hội, thành sản phẩm chung của người lao động tổngthể(**), tức là của một số người lao động kết hợp mà những thành viên của nóđều có tác động hoặc gần hoặc xa đến đối tượng lao động. Vì vậy, cùng với tínhchất hợp tác của bản thân quá trình lao động thì khái niệm lao động sản xuất vàngười đảm nhiệm nó, tức là người lao động(**) sản xuất, cũng tất yếu mở rộngra. Muốn lao động sản xuất, bây giờ không cần phải trực tiếp mó tay vào nữa;chỉ cần làm một khí quan của người lao động tổng thể, chỉ cần thực hiện mộttrong những chức năng nào đó của người ấy là đủ”(1).Đoạn trích dẫn C.Mác trên đây cho chúng ta thấy vì sao trong khi bàn về vấn đềgiai cấp xã hội nói chung, và giai cấp công nhân nói riêng, cả C.Mác vàPh.Ăngghen đã có những sự bổ sung, sự phát triển nhất định qua các thời kỳ.Vào năm 1847, trong Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận nghiên cứu đề tài tiểu luận triết học kinh tế chính trị triết học mác lênin chủ nghĩa xã hội đường lối cách mạng lý luận triết họcTài liệu liên quan:
-
27 trang 354 2 0
-
112 trang 301 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 297 0 0 -
14 trang 287 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 263 0 0 -
30 trang 256 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 246 0 0 -
20 trang 244 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 233 0 0