Đề tài Trình bày tóm tắt các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản ở Việt Nam trước 1930
Số trang: 14
Loại file: ppt
Dung lượng: 696.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo Đề tài " Trình bày tóm tắt các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản ở Việt Nam trước 1930. Từ đó đưa ra những nhận xét về các phong trào . Do quân của Tôn Thất Thuyết lúc đánh vào tòa Khâm Sứ và Đồn Mang Cá đã bị giặc Pháp phản công và chiếm kinh thành Huế, ông phải đưa vua Hàm Nghi lên căn cứ Tân Sở (Quảng Trị).Tại đây, Tôn Thất Thuyết đã thay mặt vua Hàm Nghi soạn thảo và ra chiếu Cần Vương, kêu gọi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Trình bày tóm tắt các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản ở Việt Nam trước 1930 " TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HUẾ BỘ MÔN: KHOA HỌC CƠ BẢN BÀI THẢO LUẬN NHÓM IĐề tài: Trình bày tóm tắt các phong trào yêunước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản ởViệt Nam trước 1930. Từ đó đưa ra những nhậnxét về các phong trào này. Ý nghĩa của các phongtrào đối với cách mạng VN. I. Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sảnở Việt Nam trước 1930 Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản diễn ra mạnh mẽ. Các phong trào tiêu biểu thời kỳ này là: 1. Phong trào cần vương (1885 – 1896)1.1 Nguyên nhân Do quân của Tôn Thất Thuyết lúc đánh vào tòa Khâm Sứ và Đồn Mang Cá đã bị giặc Pháp phản công và chiếm kinh thành Huế, ông phải đưa vua Hàm Nghi lên căn cứ Tân Sở (Quảng Trị).Tại đây, Tôn Thất Thuyết đã thay mặt vua Hàm Nghi soạn thảo và ra chiếu Cần Vương, kêu gọi mọi người ủng hộ vua, đánh giặc để phục hồi ngôi vua. Chiếu cần vương 1.2 Diễn biến GĐ I: từ 1885 – 1888.- Ngày 13/7/1885, vua Hàm Nghi xuỗng chiếu cần vương. Phong trào đã phát triển mạnh mẽ ra Sự hưởng ứng của nhân dân nhiều địa phương trong cả nước. GĐ II: từ 1888 - 1896- Ngày 1/11/1888, vua Hàm Nghi bị bắt nhưng phong trào vẫn tiếp tục đến Vua Hàm Nghi bị Pháp bắt năm 1896. 2. Khởi nghĩa yên thế (1884 – 1913)2.1 Nguyên nhân Khi thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì, Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của chúng. Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh .2.2 Diễn biếnKhởi nghĩa Yên Thế diễn ra qua ba giai đoạn GĐ I: 1884 – 1892: Nhiều toán nghĩa Hoàng Hoa Thám(1858 – 1913) quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự thống nhất. Chỉ huy có uy tín nhất là Đề Nắm (Lương văn Nắn). GĐ 2: 1893 - 1908. Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.- Nghĩa quân đã đánh thắng Pháp nhiều trận và gây cho chúng nhiều khó khăn, thiệt hại.- Nhưng ít lâu Pháp tấn công trở lại. Nghĩa quân suy yếu.- Sau đó Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) chủ động xin giảng hoà rồi tranh thủ chuẩn bị lực lượng về mọi mặt. Bạn cách mạng của Đề Thám GĐ 3: 1908 - 1913.- Thực dân Pháp tập trung lực lượng tấn công lên Yên Thế. Lực lượng nghĩa quân hao mòn.- Ngày 10/2/1913 Đề Thám bị sát hại. Phong trào thất bại. 3. Phong trào của Phan Bội Châu. (1905 – 1908) Đầu thế kỷ XX, Phan Bội Châu chủ trương dựa vào sự giúp đỡ bên ngoài,chủ yếu là Nhật bản, để đánh Pháp giành dộc lập. Ông lập ra hội Duy Tân (1904), Phong trào Đông Du(1905 – 1908). Chủ trương dựa vào Nhật để chống Pháp không thành. Một số lưu học sinh trong phong trào Đông Du(1905- 1909) Năm 1912, Ông về Trung Quốc lập ra Việt Nam Quang phục Hội với ý định tập hợp lực lượng rồi kéo quân về nước võ trang bạo động đánh Pháp, giải phóng dân tộc nhưng cũng không thành. Sự nghiệp cách mạng của Phan Bội Châu trải qua nhiều bước thăng trầm, đi từ lập trường quân chủ lập hiến đến lập trường tư sản nhưng đều thất bại. Nửa đầu thập kỷ 20 của thế kỷ XX, Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga, “Ông cũng có cảm tình với nước Nga, chủ nghĩa xã hội và có ý đặt hi vọng vào Nguyễn Ái Quốc”. 4. Phong trào của Phan Châu Trinh Phan Châu Trinh với chủ trương vân động cải cách văn hoá, xã hội. Động viên lòng yêu nước, đã kích bọn vua quan, đề xướng tư tưởng dân chủ tư sản. Thực hiện khai dân trí, chấn dân trí, hậu dân sinh, mở mang dân quyền. Phản đối đấu tranh vũ trang và cầu viện nước ngoài. Hoạt động cách mạng của Phan Châu Trinh đã góp phần thức tỉnh lòng yêu nước của nhân dân VN. Tuy nhiên, phương pháp của ông là yêu cầu người Pháp thực hiện cải lương… điều đó là sai lầm, chẳng khác gì đến xin giặc rủ lòng thương => phong trào thất bại. Cụ Phan Châu Trinh Ngoài ra, trong thời kỳ này ở VN còn có nhiều phong trào đấu tranh khác như:- Phong trào Đông kinh nghĩa thục (1907)- Phong trào “tẩy chay khách trú” (1919)- Phong trào chống độc quyền xuất nhập khẩu ở cảng Sài Gòn (1923)- Đấu tranh trong các hội đồng quản hạt, hội đồng thành phố… đòi cải cách tự do dân chủ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Trình bày tóm tắt các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản ở Việt Nam trước 1930 " TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HUẾ BỘ MÔN: KHOA HỌC CƠ BẢN BÀI THẢO LUẬN NHÓM IĐề tài: Trình bày tóm tắt các phong trào yêunước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản ởViệt Nam trước 1930. Từ đó đưa ra những nhậnxét về các phong trào này. Ý nghĩa của các phongtrào đối với cách mạng VN. I. Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sảnở Việt Nam trước 1930 Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản diễn ra mạnh mẽ. Các phong trào tiêu biểu thời kỳ này là: 1. Phong trào cần vương (1885 – 1896)1.1 Nguyên nhân Do quân của Tôn Thất Thuyết lúc đánh vào tòa Khâm Sứ và Đồn Mang Cá đã bị giặc Pháp phản công và chiếm kinh thành Huế, ông phải đưa vua Hàm Nghi lên căn cứ Tân Sở (Quảng Trị).Tại đây, Tôn Thất Thuyết đã thay mặt vua Hàm Nghi soạn thảo và ra chiếu Cần Vương, kêu gọi mọi người ủng hộ vua, đánh giặc để phục hồi ngôi vua. Chiếu cần vương 1.2 Diễn biến GĐ I: từ 1885 – 1888.- Ngày 13/7/1885, vua Hàm Nghi xuỗng chiếu cần vương. Phong trào đã phát triển mạnh mẽ ra Sự hưởng ứng của nhân dân nhiều địa phương trong cả nước. GĐ II: từ 1888 - 1896- Ngày 1/11/1888, vua Hàm Nghi bị bắt nhưng phong trào vẫn tiếp tục đến Vua Hàm Nghi bị Pháp bắt năm 1896. 2. Khởi nghĩa yên thế (1884 – 1913)2.1 Nguyên nhân Khi thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì, Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của chúng. Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh .2.2 Diễn biếnKhởi nghĩa Yên Thế diễn ra qua ba giai đoạn GĐ I: 1884 – 1892: Nhiều toán nghĩa Hoàng Hoa Thám(1858 – 1913) quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự thống nhất. Chỉ huy có uy tín nhất là Đề Nắm (Lương văn Nắn). GĐ 2: 1893 - 1908. Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.- Nghĩa quân đã đánh thắng Pháp nhiều trận và gây cho chúng nhiều khó khăn, thiệt hại.- Nhưng ít lâu Pháp tấn công trở lại. Nghĩa quân suy yếu.- Sau đó Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) chủ động xin giảng hoà rồi tranh thủ chuẩn bị lực lượng về mọi mặt. Bạn cách mạng của Đề Thám GĐ 3: 1908 - 1913.- Thực dân Pháp tập trung lực lượng tấn công lên Yên Thế. Lực lượng nghĩa quân hao mòn.- Ngày 10/2/1913 Đề Thám bị sát hại. Phong trào thất bại. 3. Phong trào của Phan Bội Châu. (1905 – 1908) Đầu thế kỷ XX, Phan Bội Châu chủ trương dựa vào sự giúp đỡ bên ngoài,chủ yếu là Nhật bản, để đánh Pháp giành dộc lập. Ông lập ra hội Duy Tân (1904), Phong trào Đông Du(1905 – 1908). Chủ trương dựa vào Nhật để chống Pháp không thành. Một số lưu học sinh trong phong trào Đông Du(1905- 1909) Năm 1912, Ông về Trung Quốc lập ra Việt Nam Quang phục Hội với ý định tập hợp lực lượng rồi kéo quân về nước võ trang bạo động đánh Pháp, giải phóng dân tộc nhưng cũng không thành. Sự nghiệp cách mạng của Phan Bội Châu trải qua nhiều bước thăng trầm, đi từ lập trường quân chủ lập hiến đến lập trường tư sản nhưng đều thất bại. Nửa đầu thập kỷ 20 của thế kỷ XX, Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga, “Ông cũng có cảm tình với nước Nga, chủ nghĩa xã hội và có ý đặt hi vọng vào Nguyễn Ái Quốc”. 4. Phong trào của Phan Châu Trinh Phan Châu Trinh với chủ trương vân động cải cách văn hoá, xã hội. Động viên lòng yêu nước, đã kích bọn vua quan, đề xướng tư tưởng dân chủ tư sản. Thực hiện khai dân trí, chấn dân trí, hậu dân sinh, mở mang dân quyền. Phản đối đấu tranh vũ trang và cầu viện nước ngoài. Hoạt động cách mạng của Phan Châu Trinh đã góp phần thức tỉnh lòng yêu nước của nhân dân VN. Tuy nhiên, phương pháp của ông là yêu cầu người Pháp thực hiện cải lương… điều đó là sai lầm, chẳng khác gì đến xin giặc rủ lòng thương => phong trào thất bại. Cụ Phan Châu Trinh Ngoài ra, trong thời kỳ này ở VN còn có nhiều phong trào đấu tranh khác như:- Phong trào Đông kinh nghĩa thục (1907)- Phong trào “tẩy chay khách trú” (1919)- Phong trào chống độc quyền xuất nhập khẩu ở cảng Sài Gòn (1923)- Đấu tranh trong các hội đồng quản hạt, hội đồng thành phố… đòi cải cách tự do dân chủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đường lối cách mạng phong trào yêu nước đường lối Đảng Đảng cộng sản khuynh hướng phong kiến cách mạng tư sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 227 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 118 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi và đáp án Đường lối Cách Mạng Đảng cộng sản Việt Nam
27 trang 102 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (11tr)
11 trang 102 0 0 -
27 trang 98 0 0
-
Tiểu luận đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam
47 trang 93 0 0 -
Đề tài triết học CẢI CÁCH MỞ CỬA VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA KINH TẾ HỌC MÁCXÍT
16 trang 89 0 0 -
Tiểu Luận Tư Tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
21 trang 78 0 0 -
Bài thuyết trình: Phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng phong kiến và tư sản
16 trang 71 0 0