Danh mục

Đề tài: Trong xu thế hội nhập của thị trường hiện nay các doanh nghiệp Việt Na (doanh nghiệp của bạn) phải làm những gì để nâng cao chất lượng hàng hoá và bắt kịp thị trường

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.91 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 40,000 VND Tải xuống file đầy đủ (40 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài: trong xu thế hội nhập của thị trường hiện nay các doanh nghiệp việt na (doanh nghiệp của bạn) phải làm những gì để nâng cao chất lượng hàng hoá và bắt kịp thị trường', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Trong xu thế hội nhập của thị trường hiện nay các doanh nghiệp Việt Na (doanh nghiệp của bạn) phải làm những gì để nâng cao chất lượng hàng hoá và bắt kịp thị trường ĐỀ TÀI Trong xu thế hội nhập của thị trường hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam (doanh nghiệp của bạn) phải làm những gì để nâng cao chất lượng hàng hoá và bắt kịp thị trường Giáo viên hướng dẫn : Ph ạm Nguyễn Cương & Nguyễn Trần Minh Thư S inh viên thực hiện : Hồng Đức & Đức Hải LỜI MỞ ĐẦU Nhiều nă m đã đi qua sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, bản đồ địa lý kinh tế, chính trị thế giới đã được phân bố lại. Sự thành công hay thất bại c ủa từng quốc gia đã được thời gian khẳng định như giá trị chung c ủa quá trình phát triển nhân loại. Một trong những nước thành công trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội phải kể đế n Nhật Bản và các nước NICs, Châu á... tất nhiên không thể dựa vào một vài khía cạnh kinh tế xã hội để định giá s ự phát triển, song nhiều công trình nghiên c ứu c ủa các nhà khoa học thế giới, đặc biệt là các nhà hoạch định chính sách đề u khẳng định được mấu chốt ở chỗ các nước đều phát triển nền kinh tế thị trườ ng và mở rộng giao lưu quốc tế. Quá trình khu vực hoá và toàn cầu hoá trong quan hệ kinh tế quốc tế không còn là xu hướ ng mà đã trở thành quy luật khách quan. Tuy nhiên để thúc đẩ y nhanh chóng quá trình hội nhập phụ thuộc ít nhiều vào điều kiện hoàn cảnh c ụ thể c ủa mỗi nước trong đó việc hoạch định chính sách đúng đắn và các biện pháp thực hiện có vai trò đặc biệt quan trọng. Việt Nam là một nước đang trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, phát triển các hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung, thúc đẩ y xuất khẩu nó i riêng được coi là một trong những nội dung quan trọng hàng đầ u trong chiế n lược phát triển kinh tế xã hội. Thúc đẩ y xuất khẩu nhằm khai thác lợi thế c ủa đất nước thực hiện quá trình hội nhập kinh tế trong phạm vi khu vực c ũng như quốc tế đồng thời phát triển nguồn thu ngoại tệ phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá hiện đạ i hoá. Trong những năm gần đây, xuất khẩu c ủa Việt Nam đã đạt được kết quả nhất định, chẳng hạn như trong việc chuyển hướ ng và mở rộng thị trườ ng, trao quyền tự chủ cho các doanh nghiệp thay đổi cơ cấu mặt hàng ngà y càng phù hợp với yêu cầu c ủa thị trườ ng. Tuy nhiên vẫn còn một số điể m cầ n lưu ý đó là việc cơ cấu hàng xuất khẩu vẫn chủ yếu là sản phẩ m thô và sơ chế, khả năng cạnh tranh c ủa hàng Việt Nam trên thị trườ ng thế giới còn rất hạn chế, chủ yếu là do tiêu chuẩn và giá thành c ủa nhiều mặt hàng chưa đạt tiêu chuẩ n quốc tế. Do đó cần phải có một hệ thống các chính sách thúc đẩ y xuất khẩu, giả m thiểu những hạn chế trên. Chuyên đề : “Trong xu thế hội nhập c ủa thị trường hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam (doanh nghiệp c ủa bạn) phải làm những gì đ ể nâng cao chất lượng hàng hoá và bắt kịp thị trường” ở Việt Nam là tên đề án môn học thương mại hướ ng tới hội nhập kinh tế quốc tế. CHƯƠNG I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI THỰC THI CHIẾN LƯỢC HƯỚNG VỀ XUẤT KHẨU Các nhà kinh tế học hiện đạ i đã chỉ ra rằng : có hai phương pháp thực hiệ n quá trình công nghiệp hoá (CNH) là chiến lược thay thế nhập khẩu và chiến lược hướ ng về xuất khẩu. Còn chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô được coi là chiến lược tạo nguồn vốn ban đầ u cho quá trình CNH. Đồng thời, họ cũng chỉ ra rằng việc lựa chọn chiến lược nào cho phát triển kinh tế đất nước là tuỳ thuộc vào đặc điể m, điều kiện c ủa mỗi nước.Tuy nhiên, đối với nước nào áp dụng chiến lược thay thế nhập khẩu cũng chỉ phát huy tác dụng trong thời gian ngắn và trong một phạ m vi nhất định là quy mô thị trường nhỏ dung lượ ng thương mại không lớn. Trong khi đó, công nghiệp hoá là một quá trình đa ngành công nghiệp tác động vào nền kinh tế xã hội một cách toàn diện, liên tục với trình độ công nghệ ngà y càng cao. Quá trình đó làm thay toàn diện nền kinh tế đa đất nước từ một nước có nền nông nghiệp lạc hậu lên một nước có nền công nghiệp hiện đạ i, phát triển. Điều đó có nghĩa là quá trình CNH đòi hỏi một khoảng thời gian dài để xây dựng một nền kinh tế có tiềm lực mạnh về mọi mặt. Đây c ũng được xác định là nhiê m vụ trung tâm trong chiến lược phát triển c ủa mọi quốc gia. Trong lịch sử phát triển CNH, các quốc gia đều bắt đầ u xây dựng từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp phát triển còn hết sức sơ khai trở thành một nước xuất khẩu lương thực, công nghiệp hiện đạ i với công nghệ cao. Nhưng quá trình đó ở các nước khác nhau thời gian hoàn thành là không giống nhau : Anh cần khoảng 120 năm, M ỹ cần khoảng 80 năm, nhóm các nước NICs chỉ cần khoảng 30 nă m... Như vậy một xu hướ ng chung là những nước tiến hành CNH cần thời gian hoàn thành càng ngắn nhưng lại đạt được những kết quả rất cao. Sở dĩ có xu hướng trên là do quá trình CNH ở các nước khác nhau tiến hành vào các thời kỳ khác nhau, tại các thời kỳ đó trình độ phát triển c ủa khoa học công nghệ cũng không giống nhau mà c ụ thể là càng ngày càng phát triển, càng hiện đạ i. Mặt khác, quá trình công nghiệp hoá ở các thời kỳ khác nhau được tiế n hành theo các trình tự khác nhau từ thứ tự đến nhảy vọt hoặc kết hợp cả hai và sự can thiệp c ủa Chính phủ vào quá trình đó cũng khác nhau. Đây là s ự khác biệt cơ bản của quá trình công nghiệp hoá ở Châu Á và các nước phương Tây. Đối với các nước NICs và ASEAN thì sự can thiệp c ủa Chính phủ có thể coi là một nhân tố quan trọng nhất quyết định sự thành công c ủa quá trình CNH. Điều đó chứng tỏ vai trò cần thiết c ủa Nhà nước trong quản lý vĩ mô, lựa chọn đườ ng đi nước bước kết hợp với việc lựa chọn các chính sách phát triển kinh tế, tạo ra hướng đúng để phát huy lợi thế so sánh c ủa đất nước. Từ đó, tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đẩ y mạnh xuất khẩu, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong nền kinh tế đất nước. Trong thời ...

Tài liệu được xem nhiều: