Đề tài TỪ QUAN NIỆM CỦA C.MÁC VỀ 'XÓA BỎ CHẾ ĐỘ TƯ HỮU' SUY NGHĨ VỀ VẤN ĐỀ SỞ HỮU TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.85 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp cận quan niệm của C.Mác về “xóa bỏ chế độ tư hữu” từ hai vấn đề: một là, chế độ tư hữu đã gây ra tội lỗi gì khiến cho nó cần phải bị xóa bỏ; hai là, nếu “xóa bỏ chế độ tư hữu” là cần thiết, là tất yếu thì thời điểm lịch sử của sự kiện đó là khi nào, bài viết chỉ ra rằng, sự “xóa bỏ chế độ tư hữu”chỉ có thể xảy ra một cách nội tại và tuân theo các quy luật khách quan của sự vận động và phát triển của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "TỪ QUAN NIỆM CỦA C.MÁC VỀ “XÓA BỎ CHẾ ĐỘ TƯ HỮU” SUY NGHĨ VỀ VẤN ĐỀ SỞ HỮU TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY" Đề tài TỪ QUAN NIỆMCỦA C.MÁC VỀ “XÓA BỎ CHẾ ĐỘ TƯ HỮU” SUY NGHĨ VỀ VẤN ĐỀ SỞ HỮU TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊTRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ QUAN NIỆM CỦA C.MÁC VỀ “XÓA BỎ CHẾ ĐỘ TƯ HỮU” SUY NGHĨ VỀ VẤN ĐỀ SỞ HỮU TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAYTHS. VŨ THỊ KIỀU PHƯƠNG – Viên Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt NamTiếp cận quan niệm của C.Mác về “xóa bỏ chế độ tư hữu” từ hai vấn đề: một là, chếđộ tư hữu đã gây ra tội lỗi gì khiến cho nó cần phải bị xóa bỏ; hai là, nếu “xóa bỏchế độ tư hữu” là cần thiết, là tất yếu thì thời điểm lịch sử của sự kiện đó là khi nào,bài viết chỉ ra rằng, sự “xóa bỏ chế độ tư hữu”chỉ có thể xảy ra một cách nội tại vàtuân theo các quy luật khách quan của sự vận động và phát triển của xã hội. Cuốicùng, bài viết chỉ ra mối liên hệ giữa quan niệm của C.Mác về “xóa bỏ chế độ tưhữu” với quan điểm của Đảng ta về vấn đề sở hữu tư nhân trong nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay, nhất là vấn đề đảng viên làm kinh tếtư nhân.1. Chúng ta đều biết rằng, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làđiều kiện tất yếu để nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội. Song, trong thực tế, xây dựng thànhcông nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không phải là một việc dễ dàng,bởi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa “là vấn đề rất mới, chưa có tiền lệ”.Ngay nền kinh tế thị trường hiện nay ở nước ta “cũng chưa phải là nền kinh tế thị trườngxã hội chủ nghĩa đã hoàn chỉnh ngay từ đầu, mà còn phải trải qua một quá trình xây dựngrất lâu dài”(1); do vậy, đã nảy sinh nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn đòi hỏi phải đượcnghiên cứu và giải đáp thỏa đáng hơn nữa, trong đó có vấn đề sở hữu nói chung, sở hữutư nhân nói riêng. Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta cũng chỉrõ, sở hữu và thành phần kinh tế là một trong những vấn đề chưa được làm rõ “ở tầmquan điểm và chủ trương lớn”, nên chúng ta “chưa đạt được sự thống nhất cao về nhậnthức và thiếu dứt khoát trong hoạch định chính sách, chỉ đạo điều hành”(2). Sự chưathống nhất và chưa rõ ràng đó còn có nguyên nhân do nền kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa ở nước ta vẫn đang trong quá trình hình thành, nên mối quan hệ giữa thểchế xã hội chủ nghĩa và nhiều yếu tố của nền kinh tế thị trường chưa được làm rõ.Theo chúng tôi, để làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn đang đặt ra đối với conđường phát triển hiện nay ở nước ta, như vấn đề sở hữu tư nhân chẳng hạn, việc đào sâunghiên cứu quan điểm kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin là cần thiết. Góp phần vàocông việc có ý nghĩa đó, trong bài viết này, chúng tôi trình bày quan niệm của C.Mác về“xóa bỏ chế độ tư hữu”.2. Trong chủ nghĩa Mác, “xóa bỏ chế độ tư hữu” là một vấn đề lớn. Ở đây, chúng tôi chỉtập trung vào hai vấn đề: một là, chế độ tư hữu đã gây ra tội lỗi gì khiến cho nó cần phảibị xóa bỏ? và hai là, nếu “xóa bỏ chế độ tư hữu” là cần thiết, là tất yếu thì thời điểm lịchsử của sự kiện đó là khi nào?C.Mác trình bày quan niệm của ông về chế độ tư hữu và “xóa bỏ chế độ tư hữu” trongnhiều tác phẩm. Có tác phẩm C.Mác viết chung với Ph.Ăngghen, như Hệ tư tưởng Đức,Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, v.v.. Có tác phẩm C.Mác viết riêng, như Bản thảo kinhtế – triết học năm 1844, Tư bản, v.v.. Về vấn đề này, chúng ta cũng cần phải kể đến cáctác phẩm Ph.Ăngghen viết riêng, như Chống Đuyrinh, Những nguyên lý của chủ nghĩacộng sản, v.v.. Song, dù viết chung hay viết riêng, dù thời điểm các ông viết là khi nào,chúng ta vẫn có thể nhận thấy một điều rất rõ là, tinh thần và tư tưởng của các ông về chếđộ tư hữu và “xóa bỏ chế độ tư hữu” là thống nhất.Thứ nhất, về vấn đề chế độ tư hữu đã gây ra tội lỗi gì khiến cho nó cần phải bị xóa bỏ,câu trả lời có rất rõ trong Bản thảo kinh tế – triết học năm 1844của C.Mác: chế độ tư hữukhiến cho con người bị tha hóa. Cũng cần nói thêm rằng, sự phát triển của kinh tế chínhtrị học với những đại biểu xuất sắc như Ađam Xmít, Ricácđô, Kênê,… cùng sự phát triểnmạnh mẽ và điển hình của chủ nghĩa tư bản thời kỳ đó là hai điều kiện chín muồi chonhững kết luận về chế độ tư hữu và “xóa bỏ chế độ tư hữu” của C.Mác.Trong Bản thảo kinh tế – triết học năm 1844, C.Mác đã chỉ ra và phân tích rất rõ chế độtư hữu khiến cho con người bị tha hóa như thế nào trên hai phương diện: một là, sự thahóa của người công nhân trong sản phẩm lao động của anh ta; và hai là, sự tha hóa củangười công nhân “trong bản thân hành vi sản xuất, trong bản thân hoạt động sản xuất”.Ở phương diện thứ nhất, biểu hiện của sự tha hóa là, sản phẩm do lao động của ngườicông nhân làm ra không những không thuộc về anh ta, mà còn “đối lập với lao động nhưmột thực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "TỪ QUAN NIỆM CỦA C.MÁC VỀ “XÓA BỎ CHẾ ĐỘ TƯ HỮU” SUY NGHĨ VỀ VẤN ĐỀ SỞ HỮU TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY" Đề tài TỪ QUAN NIỆMCỦA C.MÁC VỀ “XÓA BỎ CHẾ ĐỘ TƯ HỮU” SUY NGHĨ VỀ VẤN ĐỀ SỞ HỮU TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊTRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ QUAN NIỆM CỦA C.MÁC VỀ “XÓA BỎ CHẾ ĐỘ TƯ HỮU” SUY NGHĨ VỀ VẤN ĐỀ SỞ HỮU TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAYTHS. VŨ THỊ KIỀU PHƯƠNG – Viên Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt NamTiếp cận quan niệm của C.Mác về “xóa bỏ chế độ tư hữu” từ hai vấn đề: một là, chếđộ tư hữu đã gây ra tội lỗi gì khiến cho nó cần phải bị xóa bỏ; hai là, nếu “xóa bỏchế độ tư hữu” là cần thiết, là tất yếu thì thời điểm lịch sử của sự kiện đó là khi nào,bài viết chỉ ra rằng, sự “xóa bỏ chế độ tư hữu”chỉ có thể xảy ra một cách nội tại vàtuân theo các quy luật khách quan của sự vận động và phát triển của xã hội. Cuốicùng, bài viết chỉ ra mối liên hệ giữa quan niệm của C.Mác về “xóa bỏ chế độ tưhữu” với quan điểm của Đảng ta về vấn đề sở hữu tư nhân trong nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay, nhất là vấn đề đảng viên làm kinh tếtư nhân.1. Chúng ta đều biết rằng, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làđiều kiện tất yếu để nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội. Song, trong thực tế, xây dựng thànhcông nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không phải là một việc dễ dàng,bởi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa “là vấn đề rất mới, chưa có tiền lệ”.Ngay nền kinh tế thị trường hiện nay ở nước ta “cũng chưa phải là nền kinh tế thị trườngxã hội chủ nghĩa đã hoàn chỉnh ngay từ đầu, mà còn phải trải qua một quá trình xây dựngrất lâu dài”(1); do vậy, đã nảy sinh nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn đòi hỏi phải đượcnghiên cứu và giải đáp thỏa đáng hơn nữa, trong đó có vấn đề sở hữu nói chung, sở hữutư nhân nói riêng. Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta cũng chỉrõ, sở hữu và thành phần kinh tế là một trong những vấn đề chưa được làm rõ “ở tầmquan điểm và chủ trương lớn”, nên chúng ta “chưa đạt được sự thống nhất cao về nhậnthức và thiếu dứt khoát trong hoạch định chính sách, chỉ đạo điều hành”(2). Sự chưathống nhất và chưa rõ ràng đó còn có nguyên nhân do nền kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa ở nước ta vẫn đang trong quá trình hình thành, nên mối quan hệ giữa thểchế xã hội chủ nghĩa và nhiều yếu tố của nền kinh tế thị trường chưa được làm rõ.Theo chúng tôi, để làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn đang đặt ra đối với conđường phát triển hiện nay ở nước ta, như vấn đề sở hữu tư nhân chẳng hạn, việc đào sâunghiên cứu quan điểm kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin là cần thiết. Góp phần vàocông việc có ý nghĩa đó, trong bài viết này, chúng tôi trình bày quan niệm của C.Mác về“xóa bỏ chế độ tư hữu”.2. Trong chủ nghĩa Mác, “xóa bỏ chế độ tư hữu” là một vấn đề lớn. Ở đây, chúng tôi chỉtập trung vào hai vấn đề: một là, chế độ tư hữu đã gây ra tội lỗi gì khiến cho nó cần phảibị xóa bỏ? và hai là, nếu “xóa bỏ chế độ tư hữu” là cần thiết, là tất yếu thì thời điểm lịchsử của sự kiện đó là khi nào?C.Mác trình bày quan niệm của ông về chế độ tư hữu và “xóa bỏ chế độ tư hữu” trongnhiều tác phẩm. Có tác phẩm C.Mác viết chung với Ph.Ăngghen, như Hệ tư tưởng Đức,Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, v.v.. Có tác phẩm C.Mác viết riêng, như Bản thảo kinhtế – triết học năm 1844, Tư bản, v.v.. Về vấn đề này, chúng ta cũng cần phải kể đến cáctác phẩm Ph.Ăngghen viết riêng, như Chống Đuyrinh, Những nguyên lý của chủ nghĩacộng sản, v.v.. Song, dù viết chung hay viết riêng, dù thời điểm các ông viết là khi nào,chúng ta vẫn có thể nhận thấy một điều rất rõ là, tinh thần và tư tưởng của các ông về chếđộ tư hữu và “xóa bỏ chế độ tư hữu” là thống nhất.Thứ nhất, về vấn đề chế độ tư hữu đã gây ra tội lỗi gì khiến cho nó cần phải bị xóa bỏ,câu trả lời có rất rõ trong Bản thảo kinh tế – triết học năm 1844của C.Mác: chế độ tư hữukhiến cho con người bị tha hóa. Cũng cần nói thêm rằng, sự phát triển của kinh tế chínhtrị học với những đại biểu xuất sắc như Ađam Xmít, Ricácđô, Kênê,… cùng sự phát triểnmạnh mẽ và điển hình của chủ nghĩa tư bản thời kỳ đó là hai điều kiện chín muồi chonhững kết luận về chế độ tư hữu và “xóa bỏ chế độ tư hữu” của C.Mác.Trong Bản thảo kinh tế – triết học năm 1844, C.Mác đã chỉ ra và phân tích rất rõ chế độtư hữu khiến cho con người bị tha hóa như thế nào trên hai phương diện: một là, sự thahóa của người công nhân trong sản phẩm lao động của anh ta; và hai là, sự tha hóa củangười công nhân “trong bản thân hành vi sản xuất, trong bản thân hoạt động sản xuất”.Ở phương diện thứ nhất, biểu hiện của sự tha hóa là, sản phẩm do lao động của ngườicông nhân làm ra không những không thuộc về anh ta, mà còn “đối lập với lao động nhưmột thực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận kinh tế chính trị chế độ tư hữu phát triển xã hội kinh tế thị trường kinh tế tư nhân hoạch định chính sách sở hữu tư nhânTài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 299 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 272 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 254 0 0 -
30 trang 245 0 0
-
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 226 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
8 trang 198 0 0