Danh mục

Đề tài: tư tưởng của Hồ Chí Minh về thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 42.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Leenin thì có 2 con đường quá độ lên chủ nghiia xã hội là quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: tư tưởng của Hồ Chí Minh về thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩaTrường Đại Học Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh  Bài Tiểu LuậnĐề tài: tư tưởng của Hồ Chí Minh về thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa Nhóm 2A: Lê Anh Hoàng Phùng Thiện Lôc Võ Duy Khánh Phạm Tùng Lâm THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀY 26/11/2011 BÀI LÀM I. Quan điểm cua Mac LêNin và tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ 1.Quan điểm của Mac LêNin về thời kỳ quá độ Theo các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin thì có 2 con đ ường quá đ ộlên CNXH là quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp. Con đường thứ nhất là con đường quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội từnhững nước tư bản pháp triển ở trình độ cao. Con đường thứ hai là quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội ở những nướcchủ nghĩa tư bản phát triển còn thấp.hoặc như V.I.LêNin cho rằng,những nướccó nền kinh tế lạc hậu,chưa trãi qua thời kỳ phát triển của chủ nghĩa tư bản cũngcó thể đi lên chủ nghĩa xã hội được trong điều kiện cụ thẻ nào đó nhất là trongđiều kiện đảng kiểu mới của giai cấp vô sản nắm quyền lành đạo (trở thànhđảng cầm quyền )và đươc hai nhiều nước tiên tiến giúp đở 2.Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ a.Cơ sơ và tư tưởng của Hồ Chí Minh Trên cơ sở vận dụng lý luận về cách mạng không ngừng, về thời kỳ quáđộ lên CNXH của chủ nghĩa Mác – Lênin và xuất phát từ đặc điểm tình hình cụthể thực tế Việt Nam, Hồ Chí Minh đã chọn con đường cách mạng Việt Nam làtiến hành giải phóng dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân,tiến dần lên CNXH. Như vậy, quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lênCNXH là quan niệm về một hình thái quá độ gián tiếp cụ thể - quá độ từ một xãhội thuộc địa nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu, sau khi giành độc l ập dântộc quá độ lên CNXH. Trong thời kỳ quá độ, nước ta có đặc điểm lớn nhất là từ một nước nôngnghiệp lạc hậu tiến lên CNXH không kinh qua giai đoạn phát triển TBCN. Đặcđiểm này chi phối các đặc điểm khác, thể hiện ngay trong tất cả các lĩnh vực củađời sống xã hội và làm cơ sở nảy sinh nhiều mâu thuẫn. Người đặc biệt lưu ýđến mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ này là giữa nhu cầu phát triển cao của đ ấtnước theo xu hướng tiến bộ và thực trạng kinh tế - xã hội quá thấp kém củanước ta. b. Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam Theo Hồ Chí Minh, thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta làquá trình cải biến nền kinh tế sản xuất lạc hậu thành nền sản xuất tiên tiến,hiện đại. Thực chất của quá trình này cũng là quá trình đấu tranh giai cấp diễn ragay go, phức tạp trong điều kiện mới. Do những đặc điểm và tính chất quy định, quá độ lên CNXH ở Việt Namlà một quá trình dần dần, khó khăn, phức tạp và lâu dài. Nhiệm vụ của thời kỳnày gồm 2 nội dung lớn: Một là, xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho CNXH, xây dựng cáctiền đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng cho CNXH. Hai là, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xâydựng, lấy xây dựng làm trọng tâm, chủ chốt, lâu dài. Tính chất phức tạp c ủa th ời lỳ này đ ược Ng ười lý gi ải trên các đi ểmsau: Thứ nhất, thực sự đây là một cuộc cách mạng làm đảo lộn mọi mặt đời sốngxã hội, cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cả cơ sở hạ tầng và kiến trúcthượng tầng. Thứ hai, trong sự nghiệp xây dựng CNXH, Đảng, Nhà nước và nhân dânchưa có kinh nghiệm, nhất là trên lĩnh vực kinh tế. Thứ ba, sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta luôn luôn bị các thế lựcphản động, thù địch trong và ngoài nước tìm cách chống phá. Từ đó, Người nhắc nhở cán bộ, đảng viên trong xây dựng CNXH phảithận trọng, tránh nôn nóng, chủ quan và đốt cháy giai đoạn. Vì vậy, xây dựngCNXH đòi hỏi phải có một năng lực lãnh đạo mang tính khoa học, lại phải cónghệ thuật khôn khéo cho thật sát với tình hình thực tế. c. Quan điểm Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng CNXH ở nước tatrong thời kỳ quá độ Công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta là một sự nghiệp cách mạng toàndiện. Người đã xác định rõ nhiệm vụ cụ thể cho từng lĩnh vực: - Chính trị: nội dung quan trọng nhất là phải giữ vững và phát huy vai tròlãnh đạo của Đảng. Đảng phải luôn tự đổi mới, chỉnh đốn, nâng cao năng l ựclãnh đạo và sức chiến đấu. Người quan tâm vấn đề làm sao cho Đảng cầm quyền mà không trở thànhĐảng quan liêu, xa dân, biến chất,… Củng cố và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất, nòng cốt là liên minhcông – nông – trí thức, do Đảng lãnh đạo; củng cố và tăng cường sức mạnh toànbộ hệ thống chính trị cũng như từng thành tố của nó. - Kinh tế: Hồ Chí Minh đề cập các mặt: ...

Tài liệu được xem nhiều: