Danh mục

Đề tài ứng dụng chất hoạt động bề mặt trong các sản phẩm tẩy rửa

Số trang: 25      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.59 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 12,500 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cơ chế tẩy rửa:Dung dịch tẩy rửa trong nước thấm sâu vào xơ sợi làm giảm sức căng bề mặt. - Quá trình lấy bẩn ra. - Quá trình chống tái bám chất bẩn. - CHĐBM tạo bọt, chất bẩn không tan tập trung lên bề mặt bọt và bị đẩy ra ngoài
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài ứng dụng chất hoạt động bề mặt trong các sản phẩm tẩy rửa Đề tài: ứng dụng chất hoạt động bề mặt trong các sản phẩm tẩy rửa Danh sách các thành viên nhóm 21:CBHD: Nguyễn Vũ Trường 2033080Nguyễn Thị Bích Thuyền Vũ Trung Kiên 2063970Lương Huỳnh Vũ Thanh Trần Công Minh 2063982 Nguyễn Thành Luân 2063978 Trần Văn Phòng 2063995 NỘI DUNG BÁO CÁOA – GIỚI THIỆUB - ỨNG DỤNG CÁC CHĐBM TRONG CÁC SẢN PHẨM TẨY RỬA.C – KẾT LUẬN A - GIỚI THIỆU CHUNGCác sản phẩm có ứng dụng của CHĐBM B - ỨNG DỤNG CÁC CHĐBM TRONG CÁC SẢN PHẨM TẨY RỬA1. Cơ sở lý thuyết của quá trình tẩy rửa.2. Các loại chất hoạt động bề mặt sử dụng trong sản phẩm tẩy rửa.3.Tầm quan trọng của chúng.4. Quy trình sản xuất chất tẩy rửa. 1. Cơ sở lý thuyết của quá trình tẩy rửa1.1 Cơ chế tẩy rửa: Dung dịch tẩy rửa trong nước thấm sâu vào xơ sợi làm giảm sức căng bề mặt. Quá trình lấy bẩn ra. Quá trình chống tái bám chất bẩn. CHĐBM tạo bọt, chất bẩn không tan tập trung lên bề mặt bọt và bị đẩy ra ngoài. Bề mặt hạt bẩn (tích điện - - - - âm) - - - - CHĐBM anion (mang điện âm) - - - - Bề mặt sợi (tích điện âm)CƠ CHẾ CHỐNG TÁI BÁM1.2 Vai trò của các CHĐBM: Hòa tan chất bẩn. Chống chất bẩn tái bám. Là chất tạo bọt.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tẩy rửa: Chất làm mềm nước. Chất tạo và duy trì môi trường kiềm. 2. Các chất hoạt động bề mặt sử dụng trong các sản phẩm tẩy rửa2.1 Chất HĐBM anion: Cacboxilate: R – COO – Na Metyl Este Sulfonat (MES): R – CH - (COO) - CH3 SO3 Olefin sulfonat (AOS): H3C – (CH2)m – CH = CH – (CH2)nSO3H với m + n = 9 đến 15 Alkyl ether sulphate (LES) Các CHĐBM ankyl benzen sulfonat: SO3Na RR là gốc ankyl có số nguyên tử Carbon từ 11 – 142.2 Chất HĐBM không ion: Các rượu béo etoxy hóa: R – O – (CH2 - CH2O)n H R – (OCH2- CH)n – OH Các polyglyxerol ete: CH2OH Các alkylamin: R – CH2 – NH2 Các rượu – amit: R–C–N-H O CH2 – CH2- OH 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chất hoạt động bề mặt: Nhiệt độ tẩy rửa. Các đối tượng cần tẩy rửa (loại sợi dệt,…). Môi trường nước tẩy rửa (nước cứng hay không). Mức nổi bọt. Sản phẩm có phosphat không. Hình thức của chất tẩy rửa (lỏng, bột thường hay bột đậm đặc). Phương trình bào chế (tự động hay NTR- Non Tower Route, theo thuật ngữ Anglosaxon). Ngoài ra việc chọn lựa còn tùy thuộc vào số lượng và chất lượng của các thành phần khác. Có thể sử dụng kết hợp CHĐBM anion và không ion. 3. Tầm quan trọng của CHĐBM trong sản phẩm tẩy rửa3.1 Thành phần chính trong chất tẩy rửa: Chất hoạt động bề mặt (CHĐBM) Các tác nhân làm tăng bọt và chống bọt Các tác nhân làm mềm nước Các tác nhân tạo môi trường kiềm Các tác nhân tẩy trắng Các chất xúc tác sinh học Các tác nhân chống tái bám Các tác nhân làm mềm vải Các chất tạo hương Các chất chống di chuyển màu Các chất độn 3.2 Một số công thức sản phẩm tẩy rửa:CHĐBM là thành phần không thể thiếu trong các sản phẩm tẩy rửa. Để thấyrõ điều này, ta đưa ra một số công thức của sản phẩm tẩy rửa:3.2.1 Công thức tạo bọt cổ điển - Công thức giặt tay Thành phần Tỉ lệ (% khối lượng) Anionic ABS hoặc LAS 15 – 30 Nonionic 0–3 TPP 3 – 20 Silicat Natri 5 – 10 Cacbonat Natri 5 – 10 Sulfat Natri 20 – 50 Cacbonnat Canxi 0 – 15 Bentonit (set) /calcit 0 – 15 3.2.2 Công thức cổ truyền không tạo bọt Thành phần Nhật Bản Châu Âu Hoa KỳAnionic 5 – 15 8 – 22 15 – 25Nonionic 3–7 0–6 0–4Chất xây dựng & chất khác 30 – 45 30 – 50 25 – 40Perborat 15 – 25 - -TAED ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: