Danh mục

Đề tài : Ứng dụng của tế bào gốc trong y học

Số trang: 25      Loại file: doc      Dung lượng: 324.50 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trước đây chúng ta chỉ tìm thấy tính toàn năng trong tế bào thực vật, còn tế bào động vật không thấy xuất hiện tính toàn năng. Có nghĩa rằng một thời gian dài chúng ta tưởng rằng một khi tế bào động vật đã trưởng thành nó không còn khả năng biệt hoá thành các tế bào chuyên hoá khác. Nhưng thời gian gần đây sự phát triển của khoa học đã giúp các nhà khoa học nghiên cứu thành công khả năng kì diệu của tế bào động vật, những tế bào không chuyên hoá có thể biệt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : Ứng dụng của tế bào gốc trong y học Tiểu luận Ứng dụng của tếbào gốc trong y học Phạm Văn Thương -1-Phạm văn thươngPhần 1. Mở Đầu ................................................................................ 3Phần II. Nội Dung ............................................................................. 3I. Định nghĩa tế bào gốc .................................................................... 41. Tế bào gốc là gì? ............................................................................ 41.1. Khái niệm .................................................................................... 41.2. Tế bào gốc bắt nguồn từ đâu ? ................................................... 42.3. Mục đích nghiên cứu tế bào gốc................................................. 42. Đặc điểm của tế bào gốc ................................................................ 52.1. Tế bào gốc là tế bào không chuyên dụng ................................... 52.2. Tế bào gốc có thể tự phân chia và tái tạo trong thời gian dài .... 52.3. Tế bào gốc có thể biến đổi thành tế bào chuyên dụng................ 6II. Các loại và chức năng của tế bào gốc .......................................... 61. Các loại tế bào gốc ......................................................................... 62. Vai trò của tế bào gốc .................................................................... 7III. Một số nghiên cứu về tế bào gốc ................................................. 81. Tế bào gốc tạo máu ........................................................................ 82. Thí nghiệm về tế bào gốc thần kinh chuột .................................... 83. Sản xuất noron từ tế bào gốc ......................................................... 94. Tạo tinh trùng từ tuỷ xương .......................................................... 95. Tế bào gốc từ dây cuống rốn ....................................................... 10IV. Ứng dụng của tế bào gốc ........................................................... 111. Tế bào gốc chữa khỏi bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm ........ 122. Ghép tế bào gốc để điều trị bệnh tiểu đường ............................... 133. Tạo tế bào gan từ mỡ dưới da ...................................................... 134. Chữa bệnh Parkinson .................................................................. 145. Nhân bản vô tính ......................................................................... 156. Biến da người thành tế bào gốc ................................................... 17V. Thách thức trong nghiên cứu ..................................................... 19VI. Đạo lý sinh học .......................................................................... 19Phần III. Kết Luận .......................................................................... 23TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 24 -2-Phạm văn thương Phần 1. Mở Đầu Trước đây chúng ta chỉ tìm thấy tính toàn năng trong tế bào thực vật,còn tế bào động vật không thấy xuất hiện tính toàn năng. Có nghĩa rằngmột thời gian dài chúng ta tưởng rằng một khi tế bào động vật đã trưởngthành nó không còn khả năng biệt hoá thành các tế bào chuyên hoá khác.N hưng thời gian gần đây sự phát triển của khoa học đ ã giúp các nhà khoahọc nghiên cứu thành công khả năng kì diệu của tế bào động vật, những tếbào không chuyên hoá có thể biệt hoá thành các tế bào khác, thành côngnày đã giúp chúng ta rất nhiều trong việc chữa trị các căn bệnh hiểm nghèođòi hỏi phải có mô trưởng thành tương hợp để ghép như ghép gan, tuỵ...ho ặc các căn bệnh nan y hơn như là các bệnh ung thư như ung thư máu...mặc dù cơ thể chúng ta không thể tái tạo cả một cẳng chân hay ngón tay bịmất, nhưng tế bào máu, tế bào da hay các tế bào khác vẫn thường xuyênđược tái sinh trong cơ thể của chúng ta. N hững tế bào “toàn năng” giúp chúng ta tái tạo mô, lần đầu tiênđược phát hiện trong quá trình tiến hành thí nghiệm với tủy xương, vàonhững năm 1950 đ ã dẫn đến phát hiện về sự tồn tại của tế bào gốc trong cơthể; từ đó phát triển kỹ thuật cấy ghép tủy xương hiện đang được ứng dụngrộng rãi trong y học. Khám phá về tế bào gốc đã thắp sáng hy vọng về tiềmnăng y học của kỹ thuật tái sinh. Lần đầu tiên trong lịch sử, các bác sĩ cóthể tái tạo mô bị hủy hoại nhờ một nguồn cung cấp mới mẻ những tế bàokhỏe mạnh bằng cách áp dụng khả năng độc nhất vô nhị của tế bào gốcnhằm tạo ra nhiều loại tế bào khác biệt trong cơ thể. V ậy cụ thể các tế bào gốc có đặc điểm gì và có những triển vọng gìkhi nghiên cứu và ứng dụng nó trong y học, để hiểu rõ vấn đề này tôi chọnđề tài “ Tìm hiểu về tế bào gốc” Phần II. Nội Dung ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: