Đề tài: ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ NƯỚC NGẦM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Số trang: 15
Loại file: docx
Dung lượng: 570.71 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đặc biệt là ngành công nghệ thông tin trong hai hướng: thiết bị phần cứng và các chương trình phần mềm đã mở ra nhiều triển vọng lớn cho việc xử lý các số liệu trong nhiều ngành khác nhau. Đối với những ngành mà khối lượng dữ liệu cần quản lý lớn, việc ứng dụng các thành tựu công nghệ thông tin trở thành vấn đề cấp thiết. Nước là một trong những tài nguyên quan trọng nhằm phục vụ các nhu cầu cần thiết của con người. Lượng nước ngọt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ NƯỚC NGẦM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHỨng dụng gis trong quản lý nước ngầm tại TP.HCM Mục lục Trang 2 Ứng dụng gis trong quản lý nước ngầm tại TP.HCMĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đặc biệt là ngành công nghệ thông tintrong hai hướng: thiết bị phần cứng và các chương trình phần mềm đã mở ranhiều triển vọng lớn cho việc xử lý các số liệu trong nhiều ngành khác nhau. Đốivới những ngành mà khối lượng dữ liệu cần quản lý lớn, việc ứng dụng các thànhtựu công nghệ thông tin trở thành vấn đề cấp thiết. Nước là một trong những tàinguyên quan trọng nhằm phục vụ các nhu cầu cần thiết của con người. Lượngnước ngọt chỉ chiếm khoảng 3% tổng lượng nước trên Trái Đất. Trong đó, nướcmặt chỉ chiếm khoảng 0,03 %, nước dưới đất chiếm 30,1 %; còn lại là các băngtuyết trên đỉnh núi và các sông băng. Với lượng nước mặt như kể trên thì khôngthể đáp ứng được hết nhu cầu dùng nước ngày càng tăng của con người, bên cạnhđó, chất lượng nước mặt đang ngày một suy giảm nhanh chóng – kết quả của quátrình đô thị hóa và công nghiệp hóa ồ ạt. Vì vậy, việc sử dụng nước dưới đấtđược xem là một giải pháp cho vấn đề nước cấp ở nhiều khu vực; nhất là nhữngkhu vực có lượng nước mặt và nước mưa khan hiếm. Tuy nhiên nếu không có sựquản lý chặt chẽ thì chất lượng nước ngầm sẽ nhanh chóng bị suy giảm và kéotheo đó là sự ô nhiễm của các môi trường khác như môi trường đất,không khí... Dođó, việc áp dụng nhiều thành tựu công nghệ thông tin khác nhau vào công tác quảnlý tài nguyên nước dưới đất sẽ giúp cho việc quản lý ngày một thuận lợi hơn, tiếtkiệm được chi phí và công sức hơn. Trong những năm gần đây, công nghệ GIS(Geographical Information Systems) đã có những bước phát triển và ứng dụngkhông chỉ trong lĩnh vực địa lý, mà trong nhiều lĩnh vực khác của khoa học và củacuộc sống hàng ngày như: đô thị hóa, thương mại, phát triển cơ sở hạ tầng, bảnđồ điện tử, hoạt động quân sự v.v... GIS ngày càng có nhiều ứng dụng khác nhautrong công tác quản lý tài nguyên nói chung và tài nguyên nước nói riêng. Do đó,nhóm đã chọn đề tài:” Ứng dụng GIS trong quản lý nước ngầm tại Thành phố HồChí Minh”.1. TỔNG QUAN VỀ GIS1.1. Định nghĩa Gis Hệ thống thông tin địa lý (Gis ) là một thu thập có tổ chức của phần c ứng,phần mềm, dữ liệu địa lý và con người được thiết kế nhằm nắm bắt, lưu trữ, cậpnhật, sử dụng, phân tích và hiển thị các thông tin liên quan đến đ ịa lý. Mục đíchđầu tiên của Gis là xử lý không gian, hay các thông tin liên quan đến địa lý.1.2. Cấu trúc của Gis1.2.1. Phần cứng Phần cứng là hệ thống máy tính trên đó một hệ GIS hoạt động. Ngày nay,phần mềm GIS có khả năng chạy trên rất nhiều dạng phần cứng, từ máy chủtrung tâm đến các máy trạm hoạt động độc lập hoặc liên kết mạng. Là các máy tính điện tử: PC, mini Computer, MainFrame … là các thiết bịmạng cần thiết khi triển khai GIS trên môi trường mạng. GIS cũng đòi hỏi các Trang 3 Ứng dụng gis trong quản lý nước ngầm tại TP.HCMthiết bị ngoại vi đặc biệt cho việc nhập và xuất dữ liệu như: máy số hoá(digitizer), máy vẽ (plotter), máy quét (scanner)…1.2.2. Phần mềm Đi kèm với hệ thống thiết bị trong GIS ở trên là một h ệ phần m ềm có t ốithiểu 4 nhóm chức năng sau đây: - Nhập thông tin không gian và thông tin thu ộc tính t ừ các ngu ồn khác nhau. - Lưu trữ, điều chỉnh, cập nhật và t ổ ch ức các thông tin không gian và thông tin thuộc tính. - Phân tích biến đổi thông tin trong c ơ s ở d ữ li ệu nh ằm gi ải quy ết các bài toán tối ưu và mô hình mô phỏng không gian- thời gian. - Hiển thị và trình bày thông tin d ưới các d ạng khác nhau, v ới các bi ện pháp khác nhau. Phần mềm đượ c phân thành ba lớp: hệ điều hành, các ch ương trình ti ệních đặc biệt và các chương trình ứng dụng.1.2.3. Cơ sở dữ liệu Có thể coi thành phần quan trọng nhất trong một hệ GIS là dữ liệu. Các dữliệu địa lý và dữ liệu thuộc tính liên quan có thể được người sử dụng tự tập hợphoặc được mua từ nhà cung cấp dữ liệu thương mại. Hệ GIS sẽ kết hợp dữ liệukhông gian với các nguồn dữ liệu khác, thậm chí có thể sử dụng DBMS ( DatabaseManagement System ) để tổ chức lưu giữ và quản lý dữ liệu. Một cách tổng quát, người ta chia dữ liệu trong GIS thành 2 loại: Dữ liệu không gian (spatial) cho ta biết kích thước vật lý và vị trí địa lý của các đối tượng trên bề mặt trái đất. Dữ liệu thuộc tính (non-spatial) là các dữ liệu ở dạng văn bản cho ta biết thêm thông tin thuộc tính của đối tượng.1.3. Một số khả năng của Gis1.3.1. Truy xuất/ cập nhật dữ liệu Vì các hệ GIS được thiết kế cho các quá trình phân tích không gian nên đặctính cơ bản nhất của GIS là truy xuất và cập nhật dữ liệu.Đây là những chức năngkhông thể tách rời nhau ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ NƯỚC NGẦM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHỨng dụng gis trong quản lý nước ngầm tại TP.HCM Mục lục Trang 2 Ứng dụng gis trong quản lý nước ngầm tại TP.HCMĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đặc biệt là ngành công nghệ thông tintrong hai hướng: thiết bị phần cứng và các chương trình phần mềm đã mở ranhiều triển vọng lớn cho việc xử lý các số liệu trong nhiều ngành khác nhau. Đốivới những ngành mà khối lượng dữ liệu cần quản lý lớn, việc ứng dụng các thànhtựu công nghệ thông tin trở thành vấn đề cấp thiết. Nước là một trong những tàinguyên quan trọng nhằm phục vụ các nhu cầu cần thiết của con người. Lượngnước ngọt chỉ chiếm khoảng 3% tổng lượng nước trên Trái Đất. Trong đó, nướcmặt chỉ chiếm khoảng 0,03 %, nước dưới đất chiếm 30,1 %; còn lại là các băngtuyết trên đỉnh núi và các sông băng. Với lượng nước mặt như kể trên thì khôngthể đáp ứng được hết nhu cầu dùng nước ngày càng tăng của con người, bên cạnhđó, chất lượng nước mặt đang ngày một suy giảm nhanh chóng – kết quả của quátrình đô thị hóa và công nghiệp hóa ồ ạt. Vì vậy, việc sử dụng nước dưới đấtđược xem là một giải pháp cho vấn đề nước cấp ở nhiều khu vực; nhất là nhữngkhu vực có lượng nước mặt và nước mưa khan hiếm. Tuy nhiên nếu không có sựquản lý chặt chẽ thì chất lượng nước ngầm sẽ nhanh chóng bị suy giảm và kéotheo đó là sự ô nhiễm của các môi trường khác như môi trường đất,không khí... Dođó, việc áp dụng nhiều thành tựu công nghệ thông tin khác nhau vào công tác quảnlý tài nguyên nước dưới đất sẽ giúp cho việc quản lý ngày một thuận lợi hơn, tiếtkiệm được chi phí và công sức hơn. Trong những năm gần đây, công nghệ GIS(Geographical Information Systems) đã có những bước phát triển và ứng dụngkhông chỉ trong lĩnh vực địa lý, mà trong nhiều lĩnh vực khác của khoa học và củacuộc sống hàng ngày như: đô thị hóa, thương mại, phát triển cơ sở hạ tầng, bảnđồ điện tử, hoạt động quân sự v.v... GIS ngày càng có nhiều ứng dụng khác nhautrong công tác quản lý tài nguyên nói chung và tài nguyên nước nói riêng. Do đó,nhóm đã chọn đề tài:” Ứng dụng GIS trong quản lý nước ngầm tại Thành phố HồChí Minh”.1. TỔNG QUAN VỀ GIS1.1. Định nghĩa Gis Hệ thống thông tin địa lý (Gis ) là một thu thập có tổ chức của phần c ứng,phần mềm, dữ liệu địa lý và con người được thiết kế nhằm nắm bắt, lưu trữ, cậpnhật, sử dụng, phân tích và hiển thị các thông tin liên quan đến đ ịa lý. Mục đíchđầu tiên của Gis là xử lý không gian, hay các thông tin liên quan đến địa lý.1.2. Cấu trúc của Gis1.2.1. Phần cứng Phần cứng là hệ thống máy tính trên đó một hệ GIS hoạt động. Ngày nay,phần mềm GIS có khả năng chạy trên rất nhiều dạng phần cứng, từ máy chủtrung tâm đến các máy trạm hoạt động độc lập hoặc liên kết mạng. Là các máy tính điện tử: PC, mini Computer, MainFrame … là các thiết bịmạng cần thiết khi triển khai GIS trên môi trường mạng. GIS cũng đòi hỏi các Trang 3 Ứng dụng gis trong quản lý nước ngầm tại TP.HCMthiết bị ngoại vi đặc biệt cho việc nhập và xuất dữ liệu như: máy số hoá(digitizer), máy vẽ (plotter), máy quét (scanner)…1.2.2. Phần mềm Đi kèm với hệ thống thiết bị trong GIS ở trên là một h ệ phần m ềm có t ốithiểu 4 nhóm chức năng sau đây: - Nhập thông tin không gian và thông tin thu ộc tính t ừ các ngu ồn khác nhau. - Lưu trữ, điều chỉnh, cập nhật và t ổ ch ức các thông tin không gian và thông tin thuộc tính. - Phân tích biến đổi thông tin trong c ơ s ở d ữ li ệu nh ằm gi ải quy ết các bài toán tối ưu và mô hình mô phỏng không gian- thời gian. - Hiển thị và trình bày thông tin d ưới các d ạng khác nhau, v ới các bi ện pháp khác nhau. Phần mềm đượ c phân thành ba lớp: hệ điều hành, các ch ương trình ti ệních đặc biệt và các chương trình ứng dụng.1.2.3. Cơ sở dữ liệu Có thể coi thành phần quan trọng nhất trong một hệ GIS là dữ liệu. Các dữliệu địa lý và dữ liệu thuộc tính liên quan có thể được người sử dụng tự tập hợphoặc được mua từ nhà cung cấp dữ liệu thương mại. Hệ GIS sẽ kết hợp dữ liệukhông gian với các nguồn dữ liệu khác, thậm chí có thể sử dụng DBMS ( DatabaseManagement System ) để tổ chức lưu giữ và quản lý dữ liệu. Một cách tổng quát, người ta chia dữ liệu trong GIS thành 2 loại: Dữ liệu không gian (spatial) cho ta biết kích thước vật lý và vị trí địa lý của các đối tượng trên bề mặt trái đất. Dữ liệu thuộc tính (non-spatial) là các dữ liệu ở dạng văn bản cho ta biết thêm thông tin thuộc tính của đối tượng.1.3. Một số khả năng của Gis1.3.1. Truy xuất/ cập nhật dữ liệu Vì các hệ GIS được thiết kế cho các quá trình phân tích không gian nên đặctính cơ bản nhất của GIS là truy xuất và cập nhật dữ liệu.Đây là những chức năngkhông thể tách rời nhau ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nước thải công nghiệp ứng dụng GIS quản lý nước ngầm xử lý nước ngầm công nghệ xử lý nước hệ thống nướcTài liệu liên quan:
-
83 trang 408 0 0
-
ĐỀ TÀI: XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN
21 trang 249 0 0 -
9 trang 107 0 0
-
35 trang 88 0 0
-
Tiểu luận: Xử lý Asen trong nước ngầm
27 trang 88 0 0 -
60 trang 71 0 0
-
87 trang 56 0 0
-
14 trang 46 0 0
-
8 trang 43 0 0
-
72 trang 42 0 0