Danh mục

Đề tài: Vai trò của Liên hợp quốc trong việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 114.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đ T V N Ặ Ấ ĐỀ:Hoạt động giữ gìn hòa bình của Liên hợp quốc là các biện pháp có tính chất đem lại hòa bình,vpis sự tham gia của các thành viên quân sự, nhằm mục đích ổn định tình hình trong khu vực xungđột, tạo ra những điều kiện thuận lợi để giải quyết xung đột một cách hòa bình cũng như khôi phụctrở lại và duy trì hòa bình. Bàn về vấn đề này, em xin đưa ra ý kiến “ bình luận vai trò của Liên hợpquốc trong việc duy trì hòa bình và an...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Vai trò của Liên hợp quốc trong việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế A. ĐẶT VẤN ĐỀ: Hoạt động giữ gìn hòa bình của Liên hợp quốc là các biện pháp có tính chất đem l ại hòa bình,vpis sự tham gia của các thành viên quân sự, nhằm mục đích ổn định tình hình trong khu v ực xungđột, tạo ra những điều kiện thuận lợi để giải quyết xung đột một cách hòa bình cũng như khôi phụctrở lại và duy trì hòa bình. Bàn về vấn đề này, em xin đưa ra ý kiến “ bình luận vai trò của Liên hợpquốc trong việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.” B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. Khái quát chung về Liên Hợp Quốc và vai trò của Liên Hợp Quốc trong việc duy trì hoà bình và an ninh quốc tế. Liên Hợp Quốc được thành lập trên cơ sở của Hiến chương Liên Hợp Quốc ngày 24/10/1945.Liên Hợp Quốc trở thành một tổ chức trung tâm trong các hoạt động h ợp tác c ủa các qu ốc gia trênthế giới. Từ 51 thành viên ban đầu, đến nay Liên Hợp Quốc đã có 191 thành viên. M ục đích thànhlập Liên Hợp Quốc là: duy trì hoà bình và an ninh quốc tế; phát tri ển quan h ệ h ữu ngh ị gi ữa cácnước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng, dân tộc tự quyết; thực hi ện sự h ợp tác qu ốc tếtrong việc giải quyết các vấn đề quốc tế; trở thành trung tâm phối hợp mọi hoạt đ ộng c ủa các dântộc nhằm đạt được mục đích nói trên. Trong đó, duy trì hoà bình và an ninh quốc tế là mục đích quantrọng nhất và nổi bật nhất. Để duy trì hoạt động theo tôn chỉ mục đích đã đề ra, Liên Hợp Quốc đã xây d ựng đ ược m ộtcơ cấu tổ chức tương đối chặt chẽ với 6 cơ quan chính: Đại hội đồng, Hội đ ồng bảo an, Hội đ ồngkinh tế - xã hội, Toà án quốc tế, Ban thư ký, Hội đồng quản thác. Hiện nay trên th ực t ế, Hội đ ồngquản thác đã chấm dứt hoạt động. Mỗi cơ quan có chức năng, nhiệm vụ riêng đã đ ược quy đ ịnhtrong Hiến chương Liên Hợp Quốc. Các cơ quan này phối hợp với nhau đ ể thực hi ện các mục tiêuchung của Liên Hợp Quốc. Riêng với mục đích duy trì hoà bình và an ninh qu ốc tế, Liên Hợp Qu ốcđã trao cho Hội đồng bảo an là cơ quan chịu trách nhiệm chính. Ngoài Hội đ ồng b ảo an, Đ ại h ộiđồng và Tòa án quốc tế có những vai trò, đóng góp đáng kể trong vi ệc duy trì hoà bình và an ninhquốc tế.II. Vai trò của Liên Hợp Quốc trong việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế. 1. Vai trò của Liên Hợp Quốc trong việc xây dựng khung pháp lý nhằm duy trì hoà bình và an ninh quốc tế.Hoà bình và an ninh quốc tế có thể được bảo đảm bằng nhiều biện pháp và ph ương ti ện khác nhaunhưng trong đó pháp luật được coi là phương tiện hiệu quả nhất. Với tư cách là một tổ ch ức qu ốctế trung tâm, Liên Hợp Quốc có vai trò rất lớn trong việc xây dựng khung pháp lý nh ằm duy trì hoàbình và an ninh quốc tế. Hàng loạt điều ước quốc tế về duy trì hoà bình và an ninh quốc tế đã đ ượcký kết đều do Liên Hợp Quốc đề xuất, khởi xướng hoặc được thông qua trong khuôn khổ Liên HợpQuốc. Các tuyên bố và nghị quyết của Đại hội đồng; các nghị quyết của Hội đồng bảo an cũng đónggóp rất lớn trong việc duy trì hoà bình và an ninh quốc tế. 1.1. Các điều ước quốc tế được ký kết do Liên Hợp Quốc đề xuất, khởi xướng hoặc thông qua trong khuôn khổ Liên Hợp Quốc. Công ước về cấm nghiên cứu, sản xuất, tàng trữ vũ khí vi trùng, vũ khí đ ộc h ại và phá h ủychúng năm 1972: Vũ khí sinh học được coi là nguy hiểm nhất vì khó ki ểm soát, thi ếu s ự ki ểm tra đ ộc l ập đ ốivới các quốc gia, trong khi mỗi cá nhân lại có thể dễ dàng tự nghiên cứu và phát tri ển các loại virushoặc vi khuẩn gây bệnh. Bởi vậy, Các hiệp ước cấm vũ khí sinh học và hoá học, cấm phổ bi ến vũ 1khí hạt nhân là ba trục lớn trong hệ thống bảo vệ toàn cầu chống l ại các loại vũ khí hu ỷ di ệt hàngloạt. Công ước về chống bắt cóc con tin năm 1979 cũng khẳng định vai trò của LHQ đ ối v ới vi ệcbảo vệ quyền con người trong cuộc chiến chống khủng bố. Mục tiêu chống khủng bố quốc tế càng được Liên hợp quốc nhấn mạnh và quan tâm nhi ềuhơn kể từ sau sự kiện ngày 11-9-2001 với một loạt vụ tấn công khủng bố cảm tử có ph ối h ợp t ạiHoa Kì diễn ra vào thứ Ba, ngày 11 tháng 9 năm 2001. Đồng thời với việc thông qua các ngh ị quy ết,tuyên bố kêu gọi các quốc gia tích cực tham gia chống khủng bố, Liên hợp quốc cũng bày tỏ m ốiquan ngại đối với những tác động tiêu cực do các biện pháp chống kh ủng bố gây ra đ ối v ới quy ềncon người. Bên cạnh đó còn có nhiều công ước cần kể đến như sau:- Công ước về bảo vệ an toàn vật liệu hạt nhân năm 1979.- Công ước về đánh dấu vật liệu nổ để nhận biết năm 1991.- Công ước về cấm nghiên cứu, sản xuất, tàng trữ, sử dụng vũ khí hóa học và phá h ủy chúng năm1993.- Công ước về việc trừng trị khủng bố bằng bom năm 1998.- Công ước quốc tế về trừng trị những hành vi tài trợ khủng bố năm 1999.- Công ước về trừng trị những hành vi khủng bố bằng hạt nhân năm 2005.- Hiệp ước về cấm thử vũ khí hạt nhân trong khí quyển, trong vũ trụ và dưới nước năm 1963 ...

Tài liệu được xem nhiều: