Luận văn: Xác định và quy chế pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế theo quy định của Công ước Luật biển 1982
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.97 KB
Lượt xem: 47
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, khi các quốc gia mở rộng quyền lực của mình ra biển cả, sự đua tranh trongviệc chiếm lĩnh thị phần khai thác, sử dụng biển trở nên ngày càng quyết liệt, lúc đó, ngườita đã nhận ra rằng “biển cả không phải là nguồn tài nguyên vô tận mà biển cả là của chung,các quốc gia bình đẳng trong việc khai thác, sử dụng biển”, và cũng thấy được rằng cần cósự dung hoà về lợi ích giữa các bên. Công ước Luật biển 1982, bằng việc đưa ra cách xácđịnh cũng như quy chế pháp lý...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Xác định và quy chế pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế theo quy định của Công ước Luật biển 1982 Luận vănXác định và quy chế pháp lý của vùng đặcquyền kinh tế theo quy định của Công ước Luật biển 1982 0 MỤC LỤC TrangPHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………………………….. 1PHẦN NỘI DUNG ……………………………………………………………... 1I. Một số vấn đề lý luận. …………………………………………… ………….. 11. Lịch sử hình thành. …………………………………………………………… 12. Khái niệm. …………………………………………………………………….. 1II. Sự dung hòa về lợi ích giữa các quốc gia thể hiện trong cách xác định vàquy chế pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế theo quy định của Công ướcLuật biển 1982 ………………………………………………………………….. 11.Thể hiện trong cách xác định vùng đặc quyển kinh tế. ……………………… 12. Thể hiện trong quy chế pháp lý của cùng đặc quyền kinh tế. ………………… 3 2.1. Các quyền chủ quyền của nước ven biển đối với tài nguyên thiên nhiêntrong vùng đặc quyền kinh tế. …………………………………………………… 3 2.2. Quyền tài phán của nước ven biển trong vùng đặc quyền kinh tế. ………... 5 2.3. Quyền của các quốc gia khác trong vùng đặc quyền kinh tế. ……………... 7PHẦN KẾT LUẬN …………………………………………………………….. 7DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………... 8 1 PHẦN MỞ ĐẦU Ngày nay, khi các quốc gia mở rộng quyền lực của mình ra biển cả, sự đua tranh trongviệc chiếm lĩnh thị phần khai thác, sử dụng biển trở nên ngày càng quyết liệt, lúc đó, ngườita đã nhận ra rằng “biển cả không phải là nguồn tài nguyên vô tận mà biển cả là của chung,các quốc gia bình đẳng trong việc khai thác, sử dụng biển”, và cũng thấy được rằng cần cósự dung hoà về lợi ích giữa các bên. Công ước Luật biển 1982, bằng việc đưa ra cách xácđịnh cũng như quy chế pháp lý cho từng vùng biển đã phần nào giải quyết được vấn đềnày. Sau đây em xin tìm hiểu rõ hơn nội dung trên qua việc phân tích đánh giá cách xácđịnh và quy chế pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế. PHẦN NỘI DUNGI. Một số vấn đề lý luận. 1. Lịch sử hình thành. Sự hình thành của vùng đặc quyền kinh tế bắt đầu từ sự kiện Tổng thống Mỹ Trumanđưa ra Tuyên bố về nghề cá ven bờ trong một số vùng của biển cả (28/9/1945), theo đó Mỹthiết lập: “vùng bảo tồn một phần nhất định của biển cả tiếp liền với bờ biển nước Mỹ, tạiđó các hoạt động nghề cá đã và sẽ phát triển trong tương lai ở mức độ quan trọng” nằ mngoài lãnh hải 3 hải lý. Các nước Mỹ - La tinh như Chilê, Peru, Ecuado đã mở rộng lãnhhải của mình ra 200 hải lý, dưới tên gọi vùng biển di sản, lãnh hải di sản, loại bỏ quyền tựdo hàng hải, và các quyền tự do biển cả khác. Một số nước khác cũng yêu sách về mộtvùng đánh cá đặc quyền. Tình hình này gây lo ngại và chống đối từ các quốc gia hàng hảilớn. Các nước Á – Phi có quan điểm dung hòa hơn khi, một mặt khẳng định thẩm quyềnriêng biệt của quốc gia ven biển đối với vùng biển ven bờ, mặt khác chấp nhận một sốquyền tự do biển cả truyền thống của các quốc gia khác. Trải qua nhiều vòng đàm phán,thương lượng, khái niệm vùng đặc quyền kinh tế chính thức được ghi nhận và khẳng địnhtrong Công ước Luật biển 1982 (viết tắt là CƯLB 1982) 2. Khái niệm. Vùng đặc quyền kinh tế là một vùng nằm ở phía ngoài lãnh hải và tiếp liền lãnh hải, đặtdưới chế độ pháp lý riêng, theo đó các quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển, cácquyền cũng như các quyền tự do của các quốc gia khác đều do các quy định thích hợp củaCƯLB 1982 điều chỉnh. Vùng biển này có chiều rộng 200 hải lý kể từ đường cơ sở dùng đểtính chiều rộng lãnh hải. 2 II. Sự dung hòa về lợi ích giữa các quốc gia thể hiện trong cách xác định và quy chếpháp lý của vùng đặc quyền kinh tế theo quy định của Công ước Luật biển 1982 1.Thể hiện trong cách xác định vùng đặc quyển kinh tế. CƯLB 1982 đã quy định rõ cách xác định vùng đặc quyền kinh tế. Vùng đặc quyềnkinh tế “là một vùng nằm ở phía ngoài lãnh hải và tiếp liền lãnh hải” (Điều 55, CƯLB1982) và “không mở rộng ra quá 200 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộnglãnh hải” (Điều 57, CƯLB 1982). Theo cách xác định trên, ranh giới phía trong của vùng đặc quyền kinh tế là ranh giớiphía ngoài của lãnh hải (đường biên giới quốc gia trên biển) và ranh giới phía ngoài làđường mà mỗi điểm trên đường đó ở cách điểm gần nhất của đường cơ sở một khoảngcách không vượt quá 200 hải lý. Vấn đề được đặt ra ở đây là tại sao lại lựa chọn con số 200hải lý? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Xác định và quy chế pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế theo quy định của Công ước Luật biển 1982 Luận vănXác định và quy chế pháp lý của vùng đặcquyền kinh tế theo quy định của Công ước Luật biển 1982 0 MỤC LỤC TrangPHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………………………….. 1PHẦN NỘI DUNG ……………………………………………………………... 1I. Một số vấn đề lý luận. …………………………………………… ………….. 11. Lịch sử hình thành. …………………………………………………………… 12. Khái niệm. …………………………………………………………………….. 1II. Sự dung hòa về lợi ích giữa các quốc gia thể hiện trong cách xác định vàquy chế pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế theo quy định của Công ướcLuật biển 1982 ………………………………………………………………….. 11.Thể hiện trong cách xác định vùng đặc quyển kinh tế. ……………………… 12. Thể hiện trong quy chế pháp lý của cùng đặc quyền kinh tế. ………………… 3 2.1. Các quyền chủ quyền của nước ven biển đối với tài nguyên thiên nhiêntrong vùng đặc quyền kinh tế. …………………………………………………… 3 2.2. Quyền tài phán của nước ven biển trong vùng đặc quyền kinh tế. ………... 5 2.3. Quyền của các quốc gia khác trong vùng đặc quyền kinh tế. ……………... 7PHẦN KẾT LUẬN …………………………………………………………….. 7DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………... 8 1 PHẦN MỞ ĐẦU Ngày nay, khi các quốc gia mở rộng quyền lực của mình ra biển cả, sự đua tranh trongviệc chiếm lĩnh thị phần khai thác, sử dụng biển trở nên ngày càng quyết liệt, lúc đó, ngườita đã nhận ra rằng “biển cả không phải là nguồn tài nguyên vô tận mà biển cả là của chung,các quốc gia bình đẳng trong việc khai thác, sử dụng biển”, và cũng thấy được rằng cần cósự dung hoà về lợi ích giữa các bên. Công ước Luật biển 1982, bằng việc đưa ra cách xácđịnh cũng như quy chế pháp lý cho từng vùng biển đã phần nào giải quyết được vấn đềnày. Sau đây em xin tìm hiểu rõ hơn nội dung trên qua việc phân tích đánh giá cách xácđịnh và quy chế pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế. PHẦN NỘI DUNGI. Một số vấn đề lý luận. 1. Lịch sử hình thành. Sự hình thành của vùng đặc quyền kinh tế bắt đầu từ sự kiện Tổng thống Mỹ Trumanđưa ra Tuyên bố về nghề cá ven bờ trong một số vùng của biển cả (28/9/1945), theo đó Mỹthiết lập: “vùng bảo tồn một phần nhất định của biển cả tiếp liền với bờ biển nước Mỹ, tạiđó các hoạt động nghề cá đã và sẽ phát triển trong tương lai ở mức độ quan trọng” nằ mngoài lãnh hải 3 hải lý. Các nước Mỹ - La tinh như Chilê, Peru, Ecuado đã mở rộng lãnhhải của mình ra 200 hải lý, dưới tên gọi vùng biển di sản, lãnh hải di sản, loại bỏ quyền tựdo hàng hải, và các quyền tự do biển cả khác. Một số nước khác cũng yêu sách về mộtvùng đánh cá đặc quyền. Tình hình này gây lo ngại và chống đối từ các quốc gia hàng hảilớn. Các nước Á – Phi có quan điểm dung hòa hơn khi, một mặt khẳng định thẩm quyềnriêng biệt của quốc gia ven biển đối với vùng biển ven bờ, mặt khác chấp nhận một sốquyền tự do biển cả truyền thống của các quốc gia khác. Trải qua nhiều vòng đàm phán,thương lượng, khái niệm vùng đặc quyền kinh tế chính thức được ghi nhận và khẳng địnhtrong Công ước Luật biển 1982 (viết tắt là CƯLB 1982) 2. Khái niệm. Vùng đặc quyền kinh tế là một vùng nằm ở phía ngoài lãnh hải và tiếp liền lãnh hải, đặtdưới chế độ pháp lý riêng, theo đó các quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển, cácquyền cũng như các quyền tự do của các quốc gia khác đều do các quy định thích hợp củaCƯLB 1982 điều chỉnh. Vùng biển này có chiều rộng 200 hải lý kể từ đường cơ sở dùng đểtính chiều rộng lãnh hải. 2 II. Sự dung hòa về lợi ích giữa các quốc gia thể hiện trong cách xác định và quy chếpháp lý của vùng đặc quyền kinh tế theo quy định của Công ước Luật biển 1982 1.Thể hiện trong cách xác định vùng đặc quyển kinh tế. CƯLB 1982 đã quy định rõ cách xác định vùng đặc quyền kinh tế. Vùng đặc quyềnkinh tế “là một vùng nằm ở phía ngoài lãnh hải và tiếp liền lãnh hải” (Điều 55, CƯLB1982) và “không mở rộng ra quá 200 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộnglãnh hải” (Điều 57, CƯLB 1982). Theo cách xác định trên, ranh giới phía trong của vùng đặc quyền kinh tế là ranh giớiphía ngoài của lãnh hải (đường biên giới quốc gia trên biển) và ranh giới phía ngoài làđường mà mỗi điểm trên đường đó ở cách điểm gần nhất của đường cơ sở một khoảngcách không vượt quá 200 hải lý. Vấn đề được đặt ra ở đây là tại sao lại lựa chọn con số 200hải lý? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quy chế pháp lý đặc quyền kinh tế . luật kinh tế hình thức luật quy định pháp luật luận văn về luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Hợp đồng lao động thời vụ chức danh trợ giảng
3 trang 231 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
87 trang 138 0 0 -
Khái quát chung về luật hành chính Việt Nam - Ths. Nguyễn Quang Huy
100 trang 59 0 0 -
37 trang 38 0 0
-
Đề tài: Quy chế pháp lý Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên
34 trang 37 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quy chế pháp lý về căn hộ khách sạn (Condotel) tại Việt Nam hiện nay
86 trang 35 0 0 -
Luật ban hành qui phạm pháp luật 2002
16 trang 33 0 0 -
4 trang 33 0 0
-
Chứng minh nhân dân và hộ chiếu - Sổ tay hỏi và đáp (Tái bản): Phần 1
30 trang 33 0 0 -
8 trang 33 0 0