Đề tài VAI TRÒ NHÀ NƯỚC ĐANG THAY ĐỔI
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 379.76 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam đã đạt được những tiến bộ to lớn trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường từ khi đất nước bước vào những cuộc cải cách kinh tế vào cuối thập niên 80. Việc bắt đầu quá trình chuyển đổi (đổi mới), từng lót đường cho những cuộc cải cách sâu rộng hơn, là nhằm mục đích xoá bỏ tình trạng phi hiệu quả của hệ thống kế hoạch tập trung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "VAI TRÒ NHÀ NƯỚC ĐANG THAY ĐỔI" Đề tài VAI TRÒ NHÀNƯỚC ĐANG THAY ĐỔI VAI TRÒ NHÀ NƯỚC ĐANG THAY ĐỔIKIM CHI (Dịch theo IMF, R. Al-Mashat)A. Dẫn nhậpViệt Nam đã đạt được những tiến bộ to lớn trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tếthị trường từ khi đất nước bước vào những cuộc cải cách kinh tế vào cuối thập niên 80.Việc bắt đầu quá trình chuyển đổi (đổi mới), từng lót đường cho những cuộc cải cách sâurộng hơn, là nhằm mục đích xoá bỏ tình trạng phi hiệu quả của hệ thống kế hoạch tậptrung. Đã có những tiến bộ đáng kể trong bối cảnh tự do hoá giá cả, thống nhất tỷ giá hốiđoái, cải cách thuế, và tự do hoá cơ chế ngoại thương. Ngoài ra, luật pháp và những thểchế cần thiết để hỗ trợ một nền kinh tế dựa trên thị trường cũng dần dần được hình thành.Phương pháp chuyển đổi của Việt Nam liên quan đến sự chuyển biến dần dần cơ cấu sởhữu trong nền kinh tế phi nông nghiệp. Những doanh nghiệp qui mô vừa và lớn do nhànước sở hữu vẫn còn thuộc sở hữu của chính phủ, nhưng kế hoạch cải cách doanh nghiệpnhà nước đã chuẩn bị cho việc cổ phần hoá, thanh lý, và sáp nhập một số đáng kể cácdoanh nghiệp nhà nước có qui mô vừa và nhỏ. Các doanh nghiệp tư nhân (thuờng dựatrên cơ sở hộ gia đình) bắt đầu phát triển trong những khu vực khác nhau của nền kinh tế,và các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (thường là các công ty liên doanh giữa một đốitác nước ngoài và một doanh nghiệp nhà nước) tăng trưởng nhanh chóng trong thập niên90. Gần đây hơn, việc thông qua Luật Doanh nghiệp và sửa đổi Luật Đầu tư nước ngoàivào năm 2000 đã dẫn đến hơn 50.000 doanh nghiệp mới đăng ký thành lập.Trong chương này, chúng tôi tìm cách định lượng vai trò đang thay đổi của các doanhnghiệp sở hữu nhà nước trong nền kinh tế quốc gia, và so sánh những phát triển chính củađất nước với kinh nghiệm của Trung Quốc.2 Trong các chương, chúng tôi xem xétchương trình cải cách đang được tiến hành dành cho các doanh nghiệp nhà nước khôngthuộc lĩnh vực tài chính (chương 5), và hệ thống tài chính do nhà nước chi phối (chương6).B. Thay đổi sở hữu trong nền kinh tế Việt NamViệt Nam đã đạt được tăng trưởng kinh tế mạnh từ khi bắt đầu chương trình cải cách; sảnlượng tăng trưởng với tỷ lệ bình quân hàng năm là 6½ phần trăm trong giai đoạn 1988-2002. Tăng trưởng đi kèm với sự chuyển dịch đáng kể trong thành phần sản lượng theokhu vực, cũng như tại các quốc gia đang phát triển khác, với đóng góp của nông nghiệpcho GDP giảm gần một nửa và đóng góp của nông nghiệp tăng mạnh trong thời kỳ này.Khu vực quốc doanh hiện chiếm khoảng hai phần năm GDP, tăng khoảng 9 phần trămđiểm từ năm 1990. Tỷ trọng của khu vực quốc doanh gia tăng chủ yếu phản ánh sựchuyển dịch thành phần cơ cấu của sản lượng, từ nông nghiệp, với tỷ trọng thấp của khuvực quốc doanh chính thức, sang công nghiệp và dịch vụ, trong đó tỷ trọng quốc doanhvẫn tiếp tục có qui mô đáng kể.[3]Việt Nam: GDP theo khu vực và sở hữu, 1990-20011 1990 1995 2001Tổng số 100 100 100 Nông nghiệp 32 26 22 Công nghiệp 25 30 37 Dịch vụ 43 44 41Quốc doanh 29 40 38Ngoài quốc doanh 70 60 62Nguồn: Tổng cục thống kê.1 Theo giá hiện hành.Việt Nam: Các khu vực chính của GDP theo sở hữu, 1990-20001 1991 1996 1998 2000 Nông nghiệpQuốc doanh 4 4 4 4Khu vực ngoài quốc doanh 96 96 96 96 Công nghiệp & xây dựngQuốc doanh 45 51 47 45Khu vực ngoài quốc doanh 55 49 53 55 Dịch vụ Quốc doanh 48 55 56 55 (không kể quản lý nhà nước)2 29 47 49 48 Khu vực ngoài quốc doanh 52 45 44 45Nguồn: Tổng cục thống kê.1 Theo giá hiện hành.2 Quản lý nhà nước bao gồm hành chính công, quốc phòng và an sinh xã hội bắt buộc.Việt Nam: Giá trị sản lượng công nghiệp theo sở hữu, 1990-20001 1991 1996 1998 2000Tổng số 100 100 100 100Quốc doanh 48 50 45 36Khu vực ngoài quốc doanh 52 50 55 64 Hợp tác xã … 1 1 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "VAI TRÒ NHÀ NƯỚC ĐANG THAY ĐỔI" Đề tài VAI TRÒ NHÀNƯỚC ĐANG THAY ĐỔI VAI TRÒ NHÀ NƯỚC ĐANG THAY ĐỔIKIM CHI (Dịch theo IMF, R. Al-Mashat)A. Dẫn nhậpViệt Nam đã đạt được những tiến bộ to lớn trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tếthị trường từ khi đất nước bước vào những cuộc cải cách kinh tế vào cuối thập niên 80.Việc bắt đầu quá trình chuyển đổi (đổi mới), từng lót đường cho những cuộc cải cách sâurộng hơn, là nhằm mục đích xoá bỏ tình trạng phi hiệu quả của hệ thống kế hoạch tậptrung. Đã có những tiến bộ đáng kể trong bối cảnh tự do hoá giá cả, thống nhất tỷ giá hốiđoái, cải cách thuế, và tự do hoá cơ chế ngoại thương. Ngoài ra, luật pháp và những thểchế cần thiết để hỗ trợ một nền kinh tế dựa trên thị trường cũng dần dần được hình thành.Phương pháp chuyển đổi của Việt Nam liên quan đến sự chuyển biến dần dần cơ cấu sởhữu trong nền kinh tế phi nông nghiệp. Những doanh nghiệp qui mô vừa và lớn do nhànước sở hữu vẫn còn thuộc sở hữu của chính phủ, nhưng kế hoạch cải cách doanh nghiệpnhà nước đã chuẩn bị cho việc cổ phần hoá, thanh lý, và sáp nhập một số đáng kể cácdoanh nghiệp nhà nước có qui mô vừa và nhỏ. Các doanh nghiệp tư nhân (thuờng dựatrên cơ sở hộ gia đình) bắt đầu phát triển trong những khu vực khác nhau của nền kinh tế,và các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (thường là các công ty liên doanh giữa một đốitác nước ngoài và một doanh nghiệp nhà nước) tăng trưởng nhanh chóng trong thập niên90. Gần đây hơn, việc thông qua Luật Doanh nghiệp và sửa đổi Luật Đầu tư nước ngoàivào năm 2000 đã dẫn đến hơn 50.000 doanh nghiệp mới đăng ký thành lập.Trong chương này, chúng tôi tìm cách định lượng vai trò đang thay đổi của các doanhnghiệp sở hữu nhà nước trong nền kinh tế quốc gia, và so sánh những phát triển chính củađất nước với kinh nghiệm của Trung Quốc.2 Trong các chương, chúng tôi xem xétchương trình cải cách đang được tiến hành dành cho các doanh nghiệp nhà nước khôngthuộc lĩnh vực tài chính (chương 5), và hệ thống tài chính do nhà nước chi phối (chương6).B. Thay đổi sở hữu trong nền kinh tế Việt NamViệt Nam đã đạt được tăng trưởng kinh tế mạnh từ khi bắt đầu chương trình cải cách; sảnlượng tăng trưởng với tỷ lệ bình quân hàng năm là 6½ phần trăm trong giai đoạn 1988-2002. Tăng trưởng đi kèm với sự chuyển dịch đáng kể trong thành phần sản lượng theokhu vực, cũng như tại các quốc gia đang phát triển khác, với đóng góp của nông nghiệpcho GDP giảm gần một nửa và đóng góp của nông nghiệp tăng mạnh trong thời kỳ này.Khu vực quốc doanh hiện chiếm khoảng hai phần năm GDP, tăng khoảng 9 phần trămđiểm từ năm 1990. Tỷ trọng của khu vực quốc doanh gia tăng chủ yếu phản ánh sựchuyển dịch thành phần cơ cấu của sản lượng, từ nông nghiệp, với tỷ trọng thấp của khuvực quốc doanh chính thức, sang công nghiệp và dịch vụ, trong đó tỷ trọng quốc doanhvẫn tiếp tục có qui mô đáng kể.[3]Việt Nam: GDP theo khu vực và sở hữu, 1990-20011 1990 1995 2001Tổng số 100 100 100 Nông nghiệp 32 26 22 Công nghiệp 25 30 37 Dịch vụ 43 44 41Quốc doanh 29 40 38Ngoài quốc doanh 70 60 62Nguồn: Tổng cục thống kê.1 Theo giá hiện hành.Việt Nam: Các khu vực chính của GDP theo sở hữu, 1990-20001 1991 1996 1998 2000 Nông nghiệpQuốc doanh 4 4 4 4Khu vực ngoài quốc doanh 96 96 96 96 Công nghiệp & xây dựngQuốc doanh 45 51 47 45Khu vực ngoài quốc doanh 55 49 53 55 Dịch vụ Quốc doanh 48 55 56 55 (không kể quản lý nhà nước)2 29 47 49 48 Khu vực ngoài quốc doanh 52 45 44 45Nguồn: Tổng cục thống kê.1 Theo giá hiện hành.2 Quản lý nhà nước bao gồm hành chính công, quốc phòng và an sinh xã hội bắt buộc.Việt Nam: Giá trị sản lượng công nghiệp theo sở hữu, 1990-20001 1991 1996 1998 2000Tổng số 100 100 100 100Quốc doanh 48 50 45 36Khu vực ngoài quốc doanh 52 50 55 64 Hợp tác xã … 1 1 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vai trò nhà nước chuyển đổi kinh tế kinh tế thị trường kế hoạch tập trung doanh nghiệp đầu tư doanh nghiệp nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 282 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 248 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 233 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 219 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 208 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 207 0 0 -
8 trang 182 0 0
-
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 180 0 0 -
229 trang 179 0 0