Đề tài: VAI TRÒ VÀ CƠ SỞ CỦA ĐOÀN KẾT XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.57 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, tác giả đã trình bày một cách khái quát những tư tưởng, quan điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về đoàn kết xã hội; đồng thời, phân tích và luận giải từ góc độ triết học vai trò động lực và cơ sở của đoàn kết xã hội ở Việt Nam hiện nay. Theo tác giả, sự đồng thuận và đoàn kết xã hội là kết quả của việc giải quyết các mâu thuẫn xã hội....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " VAI TRÒ VÀ CƠ SỞ CỦA ĐOÀN KẾT XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY " Tiểu luậnĐề tài: VAI TRÒ VÀ CƠ SỞ CỦAĐOÀN KẾT XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VAI TRÒ VÀ CƠ SỞ CỦA ĐOÀN KẾT XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAYPHẠM VĂN ĐỨC (*)Trong bài viết này, tác giả đã trình bày một cách khái quát những tưtưởng, quan điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộngsản Việt Nam về đoàn kết xã hội; đồng thời, phân tích và luận giải từgóc độ triết học vai trò động lực và cơ sở của đoàn kết xã hội ở ViệtNam hiện nay. Theo tác giả, sự đồng thuận và đoàn kết xã hội là kếtquả của việc giải quyết các mâu thuẫn xã hội. Chính sự kết hợp hàihoà các lợi ích xã hội, lợi ích cộng đồng và lợi ích cá nhân là cơ sởquan trọng tạo nên sự đồng thuận và đoàn kết xã hội. Đó cũng là cơsở cho sự phát triển bền vững của đất nước trong bối cảnh toàn cầuhoá và hội nhập quốc tế hiện nay.Đàn kết xã hội là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam.Truyền thống đó đã được hun đúc và tôi luyện qua hàng ngàn nămdựng nước và giữ nước, được thử thách qua cuộc đấu tranh với thiênnhiên và các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc. Nhờ cótruyền thống đó, mỗi khi có giặc, mọi người như một đứng dậy vớiquyết tâm sắt đá “thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mấtnước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Do được hun đúc và thửthách qua nhiều điều kiện và các giai đoạn khác nhau của lịch sử,đoàn kết đã trở thành giá trị truyền thống quý báu của dân tộc ta.Nói như vậy không có nghĩa là, chỉ có ở dân tộc ta, đoàn kết mới làtruyền thống, còn các dân tộc khác thì không có truyền thống đó.Hoàn toàn không phải như vậy, đoàn kết có thể là truyền thống củanhiều dân tộc hoặc của đại đa số các dân tộc trên thế giới. Bởi một lýlẽ đơn giản là khó có thể có một dân tộc nào không có tinh thần đoànkết mà có thể tồn tại và phát triển được; đặc biệt, trong điều kiệnngày nay, để phát triển bền vững và hài hòa xã hội thì đoàn kết làmột yếu tố không thể thiếu được. Nhưng, có một điều chắc chắnrằng, truyền thống đoàn kết của người Việt Nam khác với các nướckhác trên thế giới. Để làm rõ được điểm khác biệt đó cần có nhiềucông trình nghiên cứu chuyên sâu về các giá trị truyền thống của dântộc Việt Nam, về đất nước và con người Việt Nam. Trên nét chungvà khái quát nhất, có thể nhận thấy truyền thống đoàn kết của dântộc Việt Nam được tạo dựng bởi điều kiện sống của con người ViệtNam luôn phải thường xuyên chống chọi với thiên tai và lụt lội,đồng thời phải luôn đối phó và chống trả giặc ngoại xâm bên ngoài.Chính điều kiện khắc nghiệt đó đã làm cho người Việt Nam phải cốkết với nhau, dựa vào nhau để tồn tại và phát triển.Thực tiễn những năm kháng chiến đã khẳng định rằng, nhờ có đạiđoàn kết dân tộc mà dân tộc ta mới có thể giành lại được độc lập,thống nhất được đất nước. Do tầm quan trọng như vậy, vấn đề đoànkết và đại đoàn kết dân tộc luôn được quan tâm và đặt đúng tầmquan trọng của nó.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam vềđoàn kết xã hộiTrước hết, chúng tôi xin điểm qua một số quan điểm cơ bản của HồChí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề đại đoàn kết dântộc.Kế thừa những tư tưởng của ông cha về vai trò của đại đoàn kết dântộc, cùng với sự từng trải trong những năm tháng bôn ba tìm đườngcứu nước, Hồ Chí Minh đã nêu ra nhiều tư tưởng về đoàn kết và đạiđoàn kết dân tộc.Thực tiễn những năm kháng chiến đầy gian khổ cho thấy, nhờ cótinh thần đoàn kết mà cách mạng Việt Nam đã đi từ thắng lợi nàyđến thắng lợi khác, mặc dù lực lượng cách mạng yếu hơn lực lượngcủa quân địch rất nhiều. Hồ Chí Minh đã nhận thấy vai trò quantrọng của đoàn kết trong kháng chiến cũng như trong hòa bình xâydựng. Người viết: “… trong kháng chiến ta gặp rất nhiều khó khăn,lực lượng địch mạnh hơn ta nhiều, nhưng nhờ đoàn kết mà ta đãthắng. Nay trong xây dựng hòa bình, ta cũng biết đoàn kết thì nhấtđịnh thành công”(1). Từ đó, Người đã khái quát thành khẩu hiệu nổitiếng làm phương châm hành động cho dân tộc Việt Nam: “Đoànkết, đoàn kết, đại đoàn kếtThành công, thành công, đại thành công”(2).Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, “đoàn kết là một chính sách dân tộc,không phải là một thủ đoạn chính trị. Ta đoàn kết để đấu tranh chothống nhất và độc lập của Tổ quốc; ta còn phải đoàn kết để xây dựngnước nhà. Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc vàphục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ”(3). Người còn nhấn mạnhrằng, “đoàn kết rộng rãi, chặt chẽ, đồng thời phải củng cố: Nền cóvững nhà mới chắc chắn, gốc có tốt thì cây mới tốt tươi. Trong chínhsách đoàn kết cần phải chống hai khuynh hướng sai lầm: cô độc hẹphòi và đoàn kết vô nguyên tắc…”(4). Trong tư tưởng của Người,nguyên tắc quan trọng nhất, bất di bất dịch khi thực hiện đại đoànkết là nguyên tắc bảo vệ lợi ích tối cao của dân tộc và quyền lợi cơbản của nhân dân Việt Nam.Trong quan điểm đoàn kết Hồ Chí Minh, đoàn kết của nhân dânđóng vai trò hết sức quan trọng. Với ý tưởng “dễ trăm lần không dân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " VAI TRÒ VÀ CƠ SỞ CỦA ĐOÀN KẾT XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY " Tiểu luậnĐề tài: VAI TRÒ VÀ CƠ SỞ CỦAĐOÀN KẾT XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VAI TRÒ VÀ CƠ SỞ CỦA ĐOÀN KẾT XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAYPHẠM VĂN ĐỨC (*)Trong bài viết này, tác giả đã trình bày một cách khái quát những tưtưởng, quan điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộngsản Việt Nam về đoàn kết xã hội; đồng thời, phân tích và luận giải từgóc độ triết học vai trò động lực và cơ sở của đoàn kết xã hội ở ViệtNam hiện nay. Theo tác giả, sự đồng thuận và đoàn kết xã hội là kếtquả của việc giải quyết các mâu thuẫn xã hội. Chính sự kết hợp hàihoà các lợi ích xã hội, lợi ích cộng đồng và lợi ích cá nhân là cơ sởquan trọng tạo nên sự đồng thuận và đoàn kết xã hội. Đó cũng là cơsở cho sự phát triển bền vững của đất nước trong bối cảnh toàn cầuhoá và hội nhập quốc tế hiện nay.Đàn kết xã hội là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam.Truyền thống đó đã được hun đúc và tôi luyện qua hàng ngàn nămdựng nước và giữ nước, được thử thách qua cuộc đấu tranh với thiênnhiên và các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc. Nhờ cótruyền thống đó, mỗi khi có giặc, mọi người như một đứng dậy vớiquyết tâm sắt đá “thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mấtnước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Do được hun đúc và thửthách qua nhiều điều kiện và các giai đoạn khác nhau của lịch sử,đoàn kết đã trở thành giá trị truyền thống quý báu của dân tộc ta.Nói như vậy không có nghĩa là, chỉ có ở dân tộc ta, đoàn kết mới làtruyền thống, còn các dân tộc khác thì không có truyền thống đó.Hoàn toàn không phải như vậy, đoàn kết có thể là truyền thống củanhiều dân tộc hoặc của đại đa số các dân tộc trên thế giới. Bởi một lýlẽ đơn giản là khó có thể có một dân tộc nào không có tinh thần đoànkết mà có thể tồn tại và phát triển được; đặc biệt, trong điều kiệnngày nay, để phát triển bền vững và hài hòa xã hội thì đoàn kết làmột yếu tố không thể thiếu được. Nhưng, có một điều chắc chắnrằng, truyền thống đoàn kết của người Việt Nam khác với các nướckhác trên thế giới. Để làm rõ được điểm khác biệt đó cần có nhiềucông trình nghiên cứu chuyên sâu về các giá trị truyền thống của dântộc Việt Nam, về đất nước và con người Việt Nam. Trên nét chungvà khái quát nhất, có thể nhận thấy truyền thống đoàn kết của dântộc Việt Nam được tạo dựng bởi điều kiện sống của con người ViệtNam luôn phải thường xuyên chống chọi với thiên tai và lụt lội,đồng thời phải luôn đối phó và chống trả giặc ngoại xâm bên ngoài.Chính điều kiện khắc nghiệt đó đã làm cho người Việt Nam phải cốkết với nhau, dựa vào nhau để tồn tại và phát triển.Thực tiễn những năm kháng chiến đã khẳng định rằng, nhờ có đạiđoàn kết dân tộc mà dân tộc ta mới có thể giành lại được độc lập,thống nhất được đất nước. Do tầm quan trọng như vậy, vấn đề đoànkết và đại đoàn kết dân tộc luôn được quan tâm và đặt đúng tầmquan trọng của nó.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam vềđoàn kết xã hộiTrước hết, chúng tôi xin điểm qua một số quan điểm cơ bản của HồChí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề đại đoàn kết dântộc.Kế thừa những tư tưởng của ông cha về vai trò của đại đoàn kết dântộc, cùng với sự từng trải trong những năm tháng bôn ba tìm đườngcứu nước, Hồ Chí Minh đã nêu ra nhiều tư tưởng về đoàn kết và đạiđoàn kết dân tộc.Thực tiễn những năm kháng chiến đầy gian khổ cho thấy, nhờ cótinh thần đoàn kết mà cách mạng Việt Nam đã đi từ thắng lợi nàyđến thắng lợi khác, mặc dù lực lượng cách mạng yếu hơn lực lượngcủa quân địch rất nhiều. Hồ Chí Minh đã nhận thấy vai trò quantrọng của đoàn kết trong kháng chiến cũng như trong hòa bình xâydựng. Người viết: “… trong kháng chiến ta gặp rất nhiều khó khăn,lực lượng địch mạnh hơn ta nhiều, nhưng nhờ đoàn kết mà ta đãthắng. Nay trong xây dựng hòa bình, ta cũng biết đoàn kết thì nhấtđịnh thành công”(1). Từ đó, Người đã khái quát thành khẩu hiệu nổitiếng làm phương châm hành động cho dân tộc Việt Nam: “Đoànkết, đoàn kết, đại đoàn kếtThành công, thành công, đại thành công”(2).Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, “đoàn kết là một chính sách dân tộc,không phải là một thủ đoạn chính trị. Ta đoàn kết để đấu tranh chothống nhất và độc lập của Tổ quốc; ta còn phải đoàn kết để xây dựngnước nhà. Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc vàphục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ”(3). Người còn nhấn mạnhrằng, “đoàn kết rộng rãi, chặt chẽ, đồng thời phải củng cố: Nền cóvững nhà mới chắc chắn, gốc có tốt thì cây mới tốt tươi. Trong chínhsách đoàn kết cần phải chống hai khuynh hướng sai lầm: cô độc hẹphòi và đoàn kết vô nguyên tắc…”(4). Trong tư tưởng của Người,nguyên tắc quan trọng nhất, bất di bất dịch khi thực hiện đại đoànkết là nguyên tắc bảo vệ lợi ích tối cao của dân tộc và quyền lợi cơbản của nhân dân Việt Nam.Trong quan điểm đoàn kết Hồ Chí Minh, đoàn kết của nhân dânđóng vai trò hết sức quan trọng. Với ý tưởng “dễ trăm lần không dân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn triết học báo cáo khoa học đường lối cách mạng chủ nghĩa xã hội triết học mác lênin kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 314 0 0
-
112 trang 300 0 0
-
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 229 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 222 0 0 -
4 trang 216 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 200 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 199 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tội ác và hình phạt của Dostoevsky qua góc nhìn tâm lý học tội phạm
70 trang 190 0 0