Đề tài VẤN ĐỀ SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.10 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh tế thị trường định hướng XHCN là một hình thức của kinh tế thị trường. Do đó, trong nền kinh tế cũng sẽ bao hàm nhiều hình thức sở hữu như các nền kinh tế thị trường khác. Tuy nhiên, cơ cấu các hình thức sở hữu ở nước ta và vị trí của mỗi hình thức sở hữu trong cơ cấu đó sẽ có những khác biệt với các nước khác 1. Sở hữu trong nền kinh tế thị trường Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ánh trình độ phát triển nhất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "VẤN ĐỀ SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA" VẤN ĐỀ SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊTRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨAPGS, TS. PHẠM VĂN DŨNG – Trường Đại học Kinh tế – Đại học Quốc giaHà NộiKinh tế thị trường định hướng XHCN là một hình thức của kinh tế thịtrường. Do đó, trong nền kinh tế cũng sẽ bao hàm nhiều hình thức sở hữunhư các nền kinh tế thị trường khác. Tuy nhiên, cơ cấu các hình thức sở hữuở nước ta và vị trí của mỗi hình thức sở hữu trong cơ cấu đó sẽ có nhữngkhác biệt với các nước khác1. Sở hữu trong nền kinh tế thị trườngKinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ánh trình độ phát triển nhấtđịnh của văn minh nhân loại. Phải đạt đến một trình độ phát triển nhất định, nềnsản xuất xã hội mới thoát khỏi tình trạng tự cung tự cấp, mới có sản phẩm dư thừađể trao đổi. Một trong những điều kiện để xuất hiện trao đổi là tính chất tư nhâncủa sản xuất, tức là những người sản xuất độc lập với nhau, sản xuất cái gì, sảnxuất thế nào, cho ai là việc riêng của từng “người sản xuất”. “Người sản xuất” cầnđược hiểu theo nghĩa rộng. “Người sản xuất” có thể là cá nhân, hợp tác xã, công tytư nhân, doanh nghiệp nhà nước… Điều quan trọng nhất chính là những “người”này độc lập với nhau.Cuối chế độ công xã nguyên thủy, khi sản phẩm thặng dư xuất hiện, bắt đầu cóquan hệ trao đổi giữa các công xã với nhau. Như vậy, trong lịch sử, người sản xuấtvà trao đổi đầu tiên xuất hiện lại là các công xã nguyên thủy. Những “người” nàydựa trên sở hữu công xã (thuộc sở hữu công cộng) về tư liệu sản xuất. Khi lựclượng sản xuất tiếp tục phát triển, sản phẩm thặng dư nhiều hơn, những cá nhân cóquyền lực trong công xã bắt đầu chiếm hữu những sản phẩm dư thừa đó làm củariêng. Chế độ tư hữu dần xuất hiện. Tuy nhiên, chế độ tư hữu trong chế độ chiếmhữu nô lệ và chế độ phong kiến không hề làm cho sản xuất hàng hóa phát triển.Điều đó cho thấy, không phải cứ có chế độ tư hữu là quan hệ trao đổi hay kinh tếhàng hóa có thể phát triển.Đến CNTB, lực lượng sản xuất, phân công lao động xã hội có sự phát triển nhanhchóng. Hai điều kiện cho sự hình thành, phát triển của sản xuất hàng hóa đượcthiết lập nhanh chóng và đầy đủ đã làm cho sản xuất hàng hóa phát triển đặc biệtnhanh chóng, nền kinh tế thị trường TBCN xuất hiện: Đây được coi là nền kinh tếthị trường phát triển cao, tiêu biểu, chín muồi.Cũng cần nhớ rằng, trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh, sở hữu tư nhân giữvai trò thống trị tuyệt đối và là động lực quan trọng cho sự phát triển của nền sảnxuất TBCN. Nhưng đến khi tích tụ và tập trung sản xuất đạt đến trình độ cao, chỉcó sở hữu tư nhân cũng không đáp ứng được yêu cầu phát triển của lực lượng sảnxuất. Điều đó thể hiện ở hai cuộc đại khủng hoảng của CNTB xảy ra vào cuối thếkỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Một biến đổi quan trọng của sở hữu xuất hiện: một bộphận sở hữu tư bản tư nhân chuyển thành sở hữu tư bản tập thể. Các tổ chức độcquyền hình thành và phát triển với trình độ ngày càng cao. Khi lực lượng sản xuấttiếp tục phát triển, sở hữu cá thể, tiểu chủ hữu tư bản tư nhân và sở hữu tư bản tậpthể cũng là không đủ. Từ nửa cuối thập niên ba mươi của thế kỷ XX, sở hữu nhànước ở các nước TBCN phát triển hết sức nhanh chóng và trở thành công cụ quantrọng để điều tiết nền kinh tế thị trường.Như vậy, quá trình phát triển của kinh tế thị trường cũng là quá trình vận độngphát triển của các hình thức sở hữu: Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, “Ngườisản xuất” có nhiều loại, có tư hữu và có cả công hữu. Nói cách khác, nhiều hìnhthức sở hữu cùng tồn tại, bao gồm cả sở hữu tư nhân, cả sở hữu công cộng, trongđó khu vực sở hữu nhà nước trở thành công cụ quan trọng để điều tiết nền kinh tế.2. Kinh tế thị trường định hướng XHCN và vấn đề sở hữuKinh tế thị trường định hướng XHCN là một hình thức của kinh tế thị trường. Dođó, trong nền kinh tế cũng sẽ bao hàm nhiều hình thức sở hữu như các nền kinh tếthị trường khác. Tuy nhiên, cơ cấu các hình thức sở hữu ở nước ta và vị trí của mỗihình thức sở hữu trong cơ cấu đó sẽ có những khác biệt với các nước khác. Điềuđó do những nhân tố sau đây quy định.a) Nhân tố chính trị.Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân ta đang xây dựngCNXH. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN chính là nền kinh tế thị trườngđược sử dụng để xây dựng CNXH. Do đó, sự vận động, phát triển của nền kinh tếthị trường này bị chi phối bởi việc thực hiện mục tiêu CNXH. Điều này xuất pháttừ mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị. Mặc dù kinh tế quyết định chính trịnhưng chính trị lại tác động mạnh mẽ đến kinh tế. Nếu các quyết sách của Nhànước (chủ trương, đường lối, cơ chế, chính sách…) được thực hiện trong thời giandài sẽ làm cho nền kinh tế biến đổi tích cực (nếu quyết sách đúng) hoặc tiêu cực(nếu quyết sách sai). Như vậy, đường lối phát triển theo con đường XHCN sẽ làmcho nền kinh tế thị trường ở Việt Nam khác với các nước khác.CNXH có thể được hiểu theo nhiều cách khác nhau nhưng về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "VẤN ĐỀ SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA" VẤN ĐỀ SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊTRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨAPGS, TS. PHẠM VĂN DŨNG – Trường Đại học Kinh tế – Đại học Quốc giaHà NộiKinh tế thị trường định hướng XHCN là một hình thức của kinh tế thịtrường. Do đó, trong nền kinh tế cũng sẽ bao hàm nhiều hình thức sở hữunhư các nền kinh tế thị trường khác. Tuy nhiên, cơ cấu các hình thức sở hữuở nước ta và vị trí của mỗi hình thức sở hữu trong cơ cấu đó sẽ có nhữngkhác biệt với các nước khác1. Sở hữu trong nền kinh tế thị trườngKinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ánh trình độ phát triển nhấtđịnh của văn minh nhân loại. Phải đạt đến một trình độ phát triển nhất định, nềnsản xuất xã hội mới thoát khỏi tình trạng tự cung tự cấp, mới có sản phẩm dư thừađể trao đổi. Một trong những điều kiện để xuất hiện trao đổi là tính chất tư nhâncủa sản xuất, tức là những người sản xuất độc lập với nhau, sản xuất cái gì, sảnxuất thế nào, cho ai là việc riêng của từng “người sản xuất”. “Người sản xuất” cầnđược hiểu theo nghĩa rộng. “Người sản xuất” có thể là cá nhân, hợp tác xã, công tytư nhân, doanh nghiệp nhà nước… Điều quan trọng nhất chính là những “người”này độc lập với nhau.Cuối chế độ công xã nguyên thủy, khi sản phẩm thặng dư xuất hiện, bắt đầu cóquan hệ trao đổi giữa các công xã với nhau. Như vậy, trong lịch sử, người sản xuấtvà trao đổi đầu tiên xuất hiện lại là các công xã nguyên thủy. Những “người” nàydựa trên sở hữu công xã (thuộc sở hữu công cộng) về tư liệu sản xuất. Khi lựclượng sản xuất tiếp tục phát triển, sản phẩm thặng dư nhiều hơn, những cá nhân cóquyền lực trong công xã bắt đầu chiếm hữu những sản phẩm dư thừa đó làm củariêng. Chế độ tư hữu dần xuất hiện. Tuy nhiên, chế độ tư hữu trong chế độ chiếmhữu nô lệ và chế độ phong kiến không hề làm cho sản xuất hàng hóa phát triển.Điều đó cho thấy, không phải cứ có chế độ tư hữu là quan hệ trao đổi hay kinh tếhàng hóa có thể phát triển.Đến CNTB, lực lượng sản xuất, phân công lao động xã hội có sự phát triển nhanhchóng. Hai điều kiện cho sự hình thành, phát triển của sản xuất hàng hóa đượcthiết lập nhanh chóng và đầy đủ đã làm cho sản xuất hàng hóa phát triển đặc biệtnhanh chóng, nền kinh tế thị trường TBCN xuất hiện: Đây được coi là nền kinh tếthị trường phát triển cao, tiêu biểu, chín muồi.Cũng cần nhớ rằng, trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh, sở hữu tư nhân giữvai trò thống trị tuyệt đối và là động lực quan trọng cho sự phát triển của nền sảnxuất TBCN. Nhưng đến khi tích tụ và tập trung sản xuất đạt đến trình độ cao, chỉcó sở hữu tư nhân cũng không đáp ứng được yêu cầu phát triển của lực lượng sảnxuất. Điều đó thể hiện ở hai cuộc đại khủng hoảng của CNTB xảy ra vào cuối thếkỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Một biến đổi quan trọng của sở hữu xuất hiện: một bộphận sở hữu tư bản tư nhân chuyển thành sở hữu tư bản tập thể. Các tổ chức độcquyền hình thành và phát triển với trình độ ngày càng cao. Khi lực lượng sản xuấttiếp tục phát triển, sở hữu cá thể, tiểu chủ hữu tư bản tư nhân và sở hữu tư bản tậpthể cũng là không đủ. Từ nửa cuối thập niên ba mươi của thế kỷ XX, sở hữu nhànước ở các nước TBCN phát triển hết sức nhanh chóng và trở thành công cụ quantrọng để điều tiết nền kinh tế thị trường.Như vậy, quá trình phát triển của kinh tế thị trường cũng là quá trình vận độngphát triển của các hình thức sở hữu: Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, “Ngườisản xuất” có nhiều loại, có tư hữu và có cả công hữu. Nói cách khác, nhiều hìnhthức sở hữu cùng tồn tại, bao gồm cả sở hữu tư nhân, cả sở hữu công cộng, trongđó khu vực sở hữu nhà nước trở thành công cụ quan trọng để điều tiết nền kinh tế.2. Kinh tế thị trường định hướng XHCN và vấn đề sở hữuKinh tế thị trường định hướng XHCN là một hình thức của kinh tế thị trường. Dođó, trong nền kinh tế cũng sẽ bao hàm nhiều hình thức sở hữu như các nền kinh tếthị trường khác. Tuy nhiên, cơ cấu các hình thức sở hữu ở nước ta và vị trí của mỗihình thức sở hữu trong cơ cấu đó sẽ có những khác biệt với các nước khác. Điềuđó do những nhân tố sau đây quy định.a) Nhân tố chính trị.Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân ta đang xây dựngCNXH. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN chính là nền kinh tế thị trườngđược sử dụng để xây dựng CNXH. Do đó, sự vận động, phát triển của nền kinh tếthị trường này bị chi phối bởi việc thực hiện mục tiêu CNXH. Điều này xuất pháttừ mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị. Mặc dù kinh tế quyết định chính trịnhưng chính trị lại tác động mạnh mẽ đến kinh tế. Nếu các quyết sách của Nhànước (chủ trương, đường lối, cơ chế, chính sách…) được thực hiện trong thời giandài sẽ làm cho nền kinh tế biến đổi tích cực (nếu quyết sách đúng) hoặc tiêu cực(nếu quyết sách sai). Như vậy, đường lối phát triển theo con đường XHCN sẽ làmcho nền kinh tế thị trường ở Việt Nam khác với các nước khác.CNXH có thể được hiểu theo nhiều cách khác nhau nhưng về ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 266 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 249 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 228 0 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 223 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 220 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0