Đề tài: Vấn đề xây dựng cơ cấu cơ quan hành chính nhànước
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 82.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài: vấn đề xây dựng cơ cấu cơ quan hành chính nhànước, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Vấn đề xây dựng cơ cấu cơ quan hành chính nhànướcBÁO CÁO THỰC TẬP Đề tàiVấn đề xây dựng cơ cấu cơquan hành chính nhà nước MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ................................ .............................................................. 3I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC CƠ QUANTRONG BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚ C. .......................................... 41. Khái niệm: ................................................................................................. 42. Đặc điểm địa vị pháp lý của cơ quan quản lý nhà nước. ............................ 4II. Đ ỊA VỊ P HÁP LÝ CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ VỚI VIỆC BANHÀNH CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT. ..................................... 81. Chính phủ ................................................................................................ .. 82. Các cơ quan quản lý Nhà nước ở trung ương................................. ............ 93. Các cơ quan quản lý Nhà nước ở địa phương. ......................................... 10III. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ LIÊN QUAN Đ ẾN VIỆC BANHÀNH CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦ A CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀNƯỚC. ......................................................................................................... 11IV. KẾT LUẬN ................................ ............................................................ 13TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 14 LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình đổi mới đất nước, theo Hiến pháp 1992 thể chế hànhchính của các cơ quan Nhà nước đ ã được thay đổi khá nhiều phù hợp với việcquản lý xã hội, đáp ứng được công cuộc xây dựng đất nước XHCN. Cơ cấuquản lý hành chính đã được điều chỉnh, giảm bớt sự cồng kềnh giảm thiểu sựquan liêu để tiến tới sự một x ã hội công bằng văn minh và phát triển. Việcxây dựng cơ cấu của các cơ quan hành chính mới không làm thay đổi hoặcsuy giảm quyền lực và nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước. Mặt khácđịa vị pháp lý của cơ quan được đề cao và tăng cường kiểm tra giám sát đốivới từng bộ phận, hiểu được đường lối chỉ đạo hợp lý của Nhà nước và vai tròtích cực của các cơ quan quản lý Nhà nước. Chính vì vậy, quyền và nghĩa vụđây chính là đ ịa vị pháp lý của cơ quan quản lý Nhà nước. Mặt khác, địa vịpháp lý của các cơ quan được đề cao và tăng cường kiểm tra giám sát đối vớitừng bộ phận, từng lĩnh vực xã hội phát triển không thể thiếu được đường lốichỉ đạo hợp lý của Nhà nước và vai trò tích cực của các cơ quan trong Bộ máyhành chính Nhà nước và điạ vị đó được thể hiện trong việc ban hành văn bảnvi phạm pháp luật. Mong thày cô, b ạn bè đóng góp ý kiến để tiểu luận được đầy đủ và hoànthiện hơn.I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC CƠQUAN TRONG BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.1. Khái niệm: Bộ máy quản lý Nhà nước theo hiến pháp 1980 cũng như hiến pháp1992 là một trong bốn hệ thống cơ quan Nhà nước. Như vậy, đứng về mặt hệthống, các cơ quan trong bộ máy nhà nước ta gồm: - Cơ quan quyền lực - Cơ quan quản lý - Cơ quan kiểm sát - Cơ quan xét xử Trong đó, các cơ quan quản lý Nhà nước là cơ quan chấp hành của cơquan quyền lực, được tổ chức thành một hệ thống chặt chẽ từ Trung ương đ ếnđịa phương và cơ sở đẻ trực tiếp quản lý, điều hành các mặt hoạt động của đờisống xã hội. Như vậy, trong mối quan hệ và mối phân định với hoạt động củacơ quan quyền lực, cơ quan kiểm sát, cơ quan xét x ử thì khái niệm quản lýN hà nước (hoạt động chấp hành và điều hành, hoạt động hành pháp). Vì vậy,chúng là chủ thể cơ bản của luật hành chính.2. Đặc điểm địa vị pháp lý của cơ quan quản lý nhà nước. Các cơ quan hành chính Nhà nước là các cơ quan chủ thể chủ yếu củaquan hệ pháp luật hành chính. Là một bộ phận hợp thành của bộ máy Nhànước, cơ quan quản lý Nhà nước có những đặc điểm chung của cơ Nhà nướcđó là: a. Là một tổ chức (tập hợp những con người) b. Có tính độc lập tương đối về tổ chức - cơ cấu: Có cơ cấu bộ máy và quan hệ công tác bên trong của cơ quan được quyđịnh trước hết bằng nhiệm vụ, chức năng thể hiện vai trò độc lập của nó,nhưng đ ồng thời nó có những quan hệ đa dạng về tổ chức và ho ạt động với cơquan khác trong hệ thống bộ máy quản lý và bộ máy Nhà nước nói chung màquan hệ đó được quy định chính bởi vị trí của từng cơ quan trong hệ thốngchung đó. c. Có thẩm quyền do pháp luật quy định, đó là tổng thể những quyền,nhiệm vụ chung và những quyền hạn cụ thể mang tính quyền lực pháp lý màN hà nước trao cho để thực hiện nhiệm vụ chức năng Nhà nước. Các quyềnhạn đó - yếu tố quan trọng nhất của thẩm quyền, có hiệu lực ra bên ngoàinghĩa là có hiệu lực bắt buộc đối với các đối tượng ngo ài phạm vi cơ quan. Sởdĩ như vậy vì cơ quan nhà nước nhân dân Nhà nước thực hiện quyền lực nhândân vì lợi ích của Nhà nước. Đây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Vấn đề xây dựng cơ cấu cơ quan hành chính nhànướcBÁO CÁO THỰC TẬP Đề tàiVấn đề xây dựng cơ cấu cơquan hành chính nhà nước MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ................................ .............................................................. 3I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC CƠ QUANTRONG BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚ C. .......................................... 41. Khái niệm: ................................................................................................. 42. Đặc điểm địa vị pháp lý của cơ quan quản lý nhà nước. ............................ 4II. Đ ỊA VỊ P HÁP LÝ CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ VỚI VIỆC BANHÀNH CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT. ..................................... 81. Chính phủ ................................................................................................ .. 82. Các cơ quan quản lý Nhà nước ở trung ương................................. ............ 93. Các cơ quan quản lý Nhà nước ở địa phương. ......................................... 10III. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ LIÊN QUAN Đ ẾN VIỆC BANHÀNH CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦ A CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀNƯỚC. ......................................................................................................... 11IV. KẾT LUẬN ................................ ............................................................ 13TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 14 LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình đổi mới đất nước, theo Hiến pháp 1992 thể chế hànhchính của các cơ quan Nhà nước đ ã được thay đổi khá nhiều phù hợp với việcquản lý xã hội, đáp ứng được công cuộc xây dựng đất nước XHCN. Cơ cấuquản lý hành chính đã được điều chỉnh, giảm bớt sự cồng kềnh giảm thiểu sựquan liêu để tiến tới sự một x ã hội công bằng văn minh và phát triển. Việcxây dựng cơ cấu của các cơ quan hành chính mới không làm thay đổi hoặcsuy giảm quyền lực và nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước. Mặt khácđịa vị pháp lý của cơ quan được đề cao và tăng cường kiểm tra giám sát đốivới từng bộ phận, hiểu được đường lối chỉ đạo hợp lý của Nhà nước và vai tròtích cực của các cơ quan quản lý Nhà nước. Chính vì vậy, quyền và nghĩa vụđây chính là đ ịa vị pháp lý của cơ quan quản lý Nhà nước. Mặt khác, địa vịpháp lý của các cơ quan được đề cao và tăng cường kiểm tra giám sát đối vớitừng bộ phận, từng lĩnh vực xã hội phát triển không thể thiếu được đường lốichỉ đạo hợp lý của Nhà nước và vai trò tích cực của các cơ quan trong Bộ máyhành chính Nhà nước và điạ vị đó được thể hiện trong việc ban hành văn bảnvi phạm pháp luật. Mong thày cô, b ạn bè đóng góp ý kiến để tiểu luận được đầy đủ và hoànthiện hơn.I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC CƠQUAN TRONG BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.1. Khái niệm: Bộ máy quản lý Nhà nước theo hiến pháp 1980 cũng như hiến pháp1992 là một trong bốn hệ thống cơ quan Nhà nước. Như vậy, đứng về mặt hệthống, các cơ quan trong bộ máy nhà nước ta gồm: - Cơ quan quyền lực - Cơ quan quản lý - Cơ quan kiểm sát - Cơ quan xét xử Trong đó, các cơ quan quản lý Nhà nước là cơ quan chấp hành của cơquan quyền lực, được tổ chức thành một hệ thống chặt chẽ từ Trung ương đ ếnđịa phương và cơ sở đẻ trực tiếp quản lý, điều hành các mặt hoạt động của đờisống xã hội. Như vậy, trong mối quan hệ và mối phân định với hoạt động củacơ quan quyền lực, cơ quan kiểm sát, cơ quan xét x ử thì khái niệm quản lýN hà nước (hoạt động chấp hành và điều hành, hoạt động hành pháp). Vì vậy,chúng là chủ thể cơ bản của luật hành chính.2. Đặc điểm địa vị pháp lý của cơ quan quản lý nhà nước. Các cơ quan hành chính Nhà nước là các cơ quan chủ thể chủ yếu củaquan hệ pháp luật hành chính. Là một bộ phận hợp thành của bộ máy Nhànước, cơ quan quản lý Nhà nước có những đặc điểm chung của cơ Nhà nướcđó là: a. Là một tổ chức (tập hợp những con người) b. Có tính độc lập tương đối về tổ chức - cơ cấu: Có cơ cấu bộ máy và quan hệ công tác bên trong của cơ quan được quyđịnh trước hết bằng nhiệm vụ, chức năng thể hiện vai trò độc lập của nó,nhưng đ ồng thời nó có những quan hệ đa dạng về tổ chức và ho ạt động với cơquan khác trong hệ thống bộ máy quản lý và bộ máy Nhà nước nói chung màquan hệ đó được quy định chính bởi vị trí của từng cơ quan trong hệ thốngchung đó. c. Có thẩm quyền do pháp luật quy định, đó là tổng thể những quyền,nhiệm vụ chung và những quyền hạn cụ thể mang tính quyền lực pháp lý màN hà nước trao cho để thực hiện nhiệm vụ chức năng Nhà nước. Các quyềnhạn đó - yếu tố quan trọng nhất của thẩm quyền, có hiệu lực ra bên ngoàinghĩa là có hiệu lực bắt buộc đối với các đối tượng ngo ài phạm vi cơ quan. Sởdĩ như vậy vì cơ quan nhà nước nhân dân Nhà nước thực hiện quyền lực nhândân vì lợi ích của Nhà nước. Đây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế việt nam cơ chế quản lý kinh tế bộ máy quản lý nhà nước cơ sở vật chất công cuộc đổi mới chủ nghĩa xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 291 0 0
-
38 trang 231 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 220 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 219 0 0 -
46 trang 201 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 200 0 0 -
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 182 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 180 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 174 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 173 0 0