Đề tài: Vận dụng lý luận học thuyết về hình thái kinh tế xã hội vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 108.00 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Vận dụng lý luận học thuyết về hình thái kinh tế xã hội vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam" trình bày nội dung về: hình thái kinh tế xã hội Mác - Lênin, sự vận dụng hình thái kinh tế xã hội vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Vận dụng lý luận học thuyết về hình thái kinh tế xã hội vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam A. Giới thiệu vấn đề Trong gần 10 năm trở lại đây, nền kinh tế nước ta có s ự thay đổi vàđạt được nhiều thành tựu to lớn. Để đạt được những thành tựu ấy chúngta không thể quên được bước ngoặt lịch sử trong cơ chế chuyển đổi nềnkinh tế đất nước, mà cột mốc của nó là Đại hội Đảng toàn qu ốc l ần th ứVI (1986) đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế Nhà nước. Đối với nước ta, từ một nền kinh tế tiểu nông, muốn thoát kh ỏinghèo nàn lạc hậu và nhanh chóng đạt đến trình độ của một nước pháttriển thì tất yếu phải đổi mới. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định:Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật ch ất kỹthuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợpvới tính chất và trình độ phát triển của lực lượng s ản xuất, đ ời s ống v ậtchất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững ch ắc, dân gi ầu, n ướcmạnh, xã hội công bằng văn minh. Mục tiêu đó là sự cụ th ể hoá h ọcthuyết Mác về hình thái kinh tế -xã hội và hoàn cảnh cụ thể của xã hộiViệt Nam. Nó cũng là mục tiêu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đ ạihoá ở nước ta. Đề tài: Vận dụng lý luận học thuyết về hình thái kinh t ế xãhội vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam làmột nội dung phức tạp và rộng. Do trình độ có hạn, nên không tránh khỏikhiếm khuyết trong việc nghiên cứu. Rất mong nhận được đóng góp ýkiến của thầy cô và các bạn để bài viết này được hoàn thiện hơn. B. Giải quyết vấn đề I. HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI MÁC - LÊNIN. Mọi người đều biết, tronglịch sử tư tưởng nhân loại trước Mác đãcó không ít cách tiếp cận, khi nghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội.Xuất phát từ những nhận thức khác nhau, với những ý tưởng khác nhaumà có sự phân chia lịch sử tiến hoá của xã hội theo nh ững cách khácnhau. 1 Mọi người cũng đã quen với khái niêm thời đại đồ đá, thời đại đồđồng, thời đại cối xay gió, thời đại máy hơi nước... và gần đây là cácnền văn minh: văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minhhậu công nghiệp. Dựa trên những kết quả nghiên cứu lý luận và tổng th ể quá trìnhlịch sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã vận dụng phép biện ch ứngduy vật để nghiên cứu lịch sử xã hội, đưa ra quan điểm duy vật về lịchsử và đã hình thành nên học thuyết hình thái kinh tế xã hội. Hình tháikinh tế - xã hội là một khái niệm chủ nghĩa duy vật l ịch s ử dùng đ ể ch ỉxã hội ở từng giai đoạn nhất định. Với một điều quan hệ sản xuất đặctrưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nh ất định c ủal ực l ượngsản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trênnhững quan hệ sản xuât ấy. Là biểu hiện tập trung của quan niệm duy vật về lịch sử, lý luậnhình thái kinh tế - xã hội nghiên cứu lịch sử xã hội trên cơ sở xem xét c ảlực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cả cơ sở h ạ tầng và ki ến th ứcthượng tầng, tức toàn bộ các yếu tố cấu trúc thành bộ mặt của th ời đ ại:Chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thu ật... Do đó, nó c ắtnghĩa xã hội được sáng tỏ hơn, toàn diện hơn, chỉ ra c ả b ản ch ất và quátrình phát triển của xã hội. Loài người đã trải qua năm hình thái kinh t ế -xã hội theo trật tự từ thấp đến cao đó là. Hình thái kinh t ế - xã h ội c ộngsản nguyên thuỷ, chiến hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và ngàynay đang quá độ lên hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Hình thái kinh tế - xã hội có tính lịch sử, có sự ra đời phát triển vàdiệt phong. Chế độ xã hội lạc hậu sẽ mất đi, chế độ xã hội chế độ xãhội mới cao hơn sẽ thay thế. Đó là khi phương thức sản xuất cũ đã trởnên lỗi thời, hoặc khủng hoảng do mâu thuẫn c ủa quan h ệ s ản xu ất v ớilực lượng sản xuất quá lơn không thể phù hợp thì ph ương thức sản xu ấtnày sẽ bị diệt vong và xuất hiện một phương thức sản xuất mới hoànthiện hơn, có quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất. Như vậy bản chất của sự thay thế trên là phụ thuộc vào mối quanhệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. 2 1. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, làbiểu hiện trình độ trình phục tự nhiên của con người trong từng giaiđoạn lịch sử nhất định. Lịch sử sản xuất là một thể thống nh ất hữu cơgiữa tư liệu sản xuất (quan hệ nhất là công cụ lao động) với người laođộng với kinh nghiệm và kỹ năng lao động ngh ề nghiệp. Lực l ượng s ảnxuất đóng vai trò quyết định phương thức sản xuất. Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người với người sản xuấtvật chất thể hiện ở quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ tổchức quản lý trao đổi hoạt động với nhau và quan hệ phân ph ối s ảnphẩm. Trong quan hệ sản xuất quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất giữvị trí quyết định các quan hệ khác. Quan hệ sản xuất d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Vận dụng lý luận học thuyết về hình thái kinh tế xã hội vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam A. Giới thiệu vấn đề Trong gần 10 năm trở lại đây, nền kinh tế nước ta có s ự thay đổi vàđạt được nhiều thành tựu to lớn. Để đạt được những thành tựu ấy chúngta không thể quên được bước ngoặt lịch sử trong cơ chế chuyển đổi nềnkinh tế đất nước, mà cột mốc của nó là Đại hội Đảng toàn qu ốc l ần th ứVI (1986) đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế Nhà nước. Đối với nước ta, từ một nền kinh tế tiểu nông, muốn thoát kh ỏinghèo nàn lạc hậu và nhanh chóng đạt đến trình độ của một nước pháttriển thì tất yếu phải đổi mới. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định:Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật ch ất kỹthuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợpvới tính chất và trình độ phát triển của lực lượng s ản xuất, đ ời s ống v ậtchất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững ch ắc, dân gi ầu, n ướcmạnh, xã hội công bằng văn minh. Mục tiêu đó là sự cụ th ể hoá h ọcthuyết Mác về hình thái kinh tế -xã hội và hoàn cảnh cụ thể của xã hộiViệt Nam. Nó cũng là mục tiêu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đ ạihoá ở nước ta. Đề tài: Vận dụng lý luận học thuyết về hình thái kinh t ế xãhội vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam làmột nội dung phức tạp và rộng. Do trình độ có hạn, nên không tránh khỏikhiếm khuyết trong việc nghiên cứu. Rất mong nhận được đóng góp ýkiến của thầy cô và các bạn để bài viết này được hoàn thiện hơn. B. Giải quyết vấn đề I. HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI MÁC - LÊNIN. Mọi người đều biết, tronglịch sử tư tưởng nhân loại trước Mác đãcó không ít cách tiếp cận, khi nghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội.Xuất phát từ những nhận thức khác nhau, với những ý tưởng khác nhaumà có sự phân chia lịch sử tiến hoá của xã hội theo nh ững cách khácnhau. 1 Mọi người cũng đã quen với khái niêm thời đại đồ đá, thời đại đồđồng, thời đại cối xay gió, thời đại máy hơi nước... và gần đây là cácnền văn minh: văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minhhậu công nghiệp. Dựa trên những kết quả nghiên cứu lý luận và tổng th ể quá trìnhlịch sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã vận dụng phép biện ch ứngduy vật để nghiên cứu lịch sử xã hội, đưa ra quan điểm duy vật về lịchsử và đã hình thành nên học thuyết hình thái kinh tế xã hội. Hình tháikinh tế - xã hội là một khái niệm chủ nghĩa duy vật l ịch s ử dùng đ ể ch ỉxã hội ở từng giai đoạn nhất định. Với một điều quan hệ sản xuất đặctrưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nh ất định c ủal ực l ượngsản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trênnhững quan hệ sản xuât ấy. Là biểu hiện tập trung của quan niệm duy vật về lịch sử, lý luậnhình thái kinh tế - xã hội nghiên cứu lịch sử xã hội trên cơ sở xem xét c ảlực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cả cơ sở h ạ tầng và ki ến th ứcthượng tầng, tức toàn bộ các yếu tố cấu trúc thành bộ mặt của th ời đ ại:Chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thu ật... Do đó, nó c ắtnghĩa xã hội được sáng tỏ hơn, toàn diện hơn, chỉ ra c ả b ản ch ất và quátrình phát triển của xã hội. Loài người đã trải qua năm hình thái kinh t ế -xã hội theo trật tự từ thấp đến cao đó là. Hình thái kinh t ế - xã h ội c ộngsản nguyên thuỷ, chiến hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và ngàynay đang quá độ lên hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Hình thái kinh tế - xã hội có tính lịch sử, có sự ra đời phát triển vàdiệt phong. Chế độ xã hội lạc hậu sẽ mất đi, chế độ xã hội chế độ xãhội mới cao hơn sẽ thay thế. Đó là khi phương thức sản xuất cũ đã trởnên lỗi thời, hoặc khủng hoảng do mâu thuẫn c ủa quan h ệ s ản xu ất v ớilực lượng sản xuất quá lơn không thể phù hợp thì ph ương thức sản xu ấtnày sẽ bị diệt vong và xuất hiện một phương thức sản xuất mới hoànthiện hơn, có quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất. Như vậy bản chất của sự thay thế trên là phụ thuộc vào mối quanhệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. 2 1. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, làbiểu hiện trình độ trình phục tự nhiên của con người trong từng giaiđoạn lịch sử nhất định. Lịch sử sản xuất là một thể thống nh ất hữu cơgiữa tư liệu sản xuất (quan hệ nhất là công cụ lao động) với người laođộng với kinh nghiệm và kỹ năng lao động ngh ề nghiệp. Lực l ượng s ảnxuất đóng vai trò quyết định phương thức sản xuất. Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người với người sản xuấtvật chất thể hiện ở quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ tổchức quản lý trao đổi hoạt động với nhau và quan hệ phân ph ối s ảnphẩm. Trong quan hệ sản xuất quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất giữvị trí quyết định các quan hệ khác. Quan hệ sản xuất d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận chính trị Đề tài triết học Tiểu luận Mác Lênin Tiểu luận kinh tế chính trị Đề án kinh tế chính trị Đề tài CNH-HĐHGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 243 0 0
-
20 trang 237 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
29 trang 159 0 0
-
23 trang 156 0 0
-
Thuyết trình: Biển Đảo - Công chúng mới 'thức' nhưng chưa 'tỉnh'
100 trang 154 0 0 -
Đề án: Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
27 trang 141 0 0 -
14 trang 134 0 0
-
29 trang 117 0 0
-
Tiểu luận: Lí luận về địa tô của CácMác và sự vận dụng vào chính sách đất đai của Việt Nam hiện nay
35 trang 110 0 0