Danh mục

Đề tài Vận dụng nguyên lý triết học để phân tích, làm rõ thực trạng của nền kinh tế Việt Nam trước xu thế toàn cầu hoá

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 239.25 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài " vận dụng nguyên lý triết học để phân tích, làm rõ thực trạng của nền kinh tế việt nam trước xu thế toàn cầu hoá ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Vận dụng nguyên lý triết học để phân tích, làm rõ thực trạng của nền kinh tế Việt Nam trước xu thế toàn cầu hoá " TIỂU LUẬN Vận dụng nguyên lý triếthọc để phân tích, làm rõ thựctrạng của nền kinh tế ViệtNam trước xu thế toàn cầuhoá MỤC LỤC - Phần mở đầu - PHẦN NỘI DUNG I- Cơ sở lý luận triết học dùng làm tiền đề lý luận cho đề tài. 1. Nguyên tắc phương pháp luận của qui luật lượng- chất. 2. Nguyên tắc phương pháp luận của mối quan hệ nguyên nhân- kết quả. II- Vận dụng nguyên lý triết học để phân tích, làm rõ thực trạng của nền kinh tế Việt Nam trước xu thế toàn cầu hoá. III- Những giải pháp và kiến nghị. - PHẦN KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế là ngành không thể thiếu được của mọi quốc gia trên thế giới. Chínhvì thế, nó chiếm một vai trò quan trọng trong hệ thống nhà nước của mỗi quốcgia. Không chỉ có vậy, lĩnh vực kinh tế còn ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sốngxã hội như: chính trị, văn hoá, môi trường... Do có vai trò quan trọng như vậynên mỗi một thay đổi dù lớn hay nhỏ của ngành kinh tế đều ảnh hưởng đến sựphát triển chung của một quốc gia. Ngày nay, xu thế toàn cầu hoá đang là một đề tài thu hút nhiều sự chú ý vàgần đây hiệp định thương mại Việt - Mỹ đã được thông qua tạo thêm nhiều cơhội cho sự phát triển kinh tế ở nước ta nhưng đồng thời đây cũng là một tháchthức lớn đối với nền kinh tế còn đang trong giai đoạn phát triển như nước ta ,vìhiện nay có thể nói công nghệ và kỹ thuật của ta còn đi chậm hơn so với thế giớivà chúng ta buộc phải có những đổi mới trong cung cách sản xuất, quản lý , đầutư đúng hướng ... Bài tiểu luận này đã giúp em học hỏi được rất nhiều trong việc rèn luyện cáchviết, cách diễn giải một vấn đề và trau dồi khả năng tư duy. Song do đây là bàitiểu luận đầu tiên cho nên không thể tránh khỏi những sai sót về nội dung cũngnhư hình thức. Kính mong các thầy cô giáo sửa chữa và góp ý để tiểu luận cóthể hoàn thiện hơn. EM XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN ! PHẦN NỘI DUNG I- Cơ sở lý luận triết học dùng làm tiền đề lý luận cho đề tài1 - Q uy luật lượng- chất Muốn hiểu thấu đáo qui luật lượng- chất thì trước hết phải tìm hiểu xem thếnào là lượng, thế nào là chất. Trong giáo trình triết học Mác- Lênin, khái niệmvề chất và lượng được dịnh nghiã như sau:” chất là một phạm trù triết học dùngđể chỉ tính qui định khách quan vốn có của sự vật và hiện tượng, là sự thốngnhất hữu cơ của các thuộc tính làm cho nó là nó chứ không phải cái khác”.Còn”lượng là một phạm trù triết học để chỉ tính qui định vốn có của sự vật biểuthị số lượng, qui mô,trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vậtcũng như của các thuộc tính của nó”. Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng có chất và lượng. Trong quá trình vậnđộng và phát triển, chất và lượng của sự vật cũng biến đổi. Sự thay đổi củalượng và của chất không diễn ra độc lập với nhau. Trái lại, chúng có quan hệchặt chẽ với nhau. Nhưng không phải bất kì sự thay đổi nào của lượng cũngngay lập tức làm thay đổi căn bản chất của sự vật. Lượng của sự vật có thể thayđổi trong một giới hạn nhất định mà không làm thay đổi căn bản chất của sự vậtđó. Vượt qua giới hạn đó sẽ làm cho vật không còn là nó, chất cũ mất đi, chấtmới ra đời. Khuôn khổ mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất củasự vật được gọi là độ. “Độ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhấtgiữa lượng và chất, nó là khoảng giới hạn, mà trong đó, sự thay đổi về lượngchưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật .” Những điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi chất củasự vật được gọi là điểm nút. Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm nút sẽ dẫn đến sự ra đời chất mới. Sựthống nhất giữa lượng và chất mới tạo thành một độ mới với điểm nút mới. Vìvậy, có thể hình dung sự phát triển dưới dạng một đường nút của những quan hệvề độ. Sự thay đổi về chất do những thay đổi về lượng trước đó gây ra gọi là bướcnhảy. Nói cách khác, bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ giai đoạnchuyển hoá về chất của sự vật do những thay đổi về chất trước đó gây ra. Sự thay đổi về chất là kết quả của sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm nút.Sau khi ra đời, chất mới có thể tác động trở lại sự thay đổi của lượng. Chất mớicó thể làm thay đổi quy mô tồn tại của sự vật, làm thay đổi nhịp điệu của sự vậnđộng và phát triển của sự vật đó. Bởi vì chất và lượng là hai mạt đối lập vốn có trong lòng sự vật hiện tượng.Chất thì tương đối ổn định còn lượng thì thường xuyên biến đổi. Sự thay đổi củalượng đến một lúc nào đó thì đối lập với chất cũ, bị chất cũ kìm hãm, nó đòi hỏiphải phá bỏ độ cũ mở ra một độ mới để mở đường cho lượng thay đổi. Khi chấtcũ bị phá bỏ, chất mới được thiết lập lại tạo ra sự thống nhất giữa chất và lượng. Quy luật lượng chất được phát biểu như sau: “Bất kì sự vật nào cũng là sựthống nhất giữa chất và lượng, sự thay đổi dần dần về lượng vượt quá giới hạncủa độ sẽ dẫn tới thay đổi căn bản về chất của sự vật thông qua bước nhảy; chấtmới ra đời sẽ tác động trở lại sự thay đổi của lượng. Xuất phát từ những điều trên, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thựctiễn đòi hỏi phải quan tâm đến quá trình tích luỹ về lượng bởi vì không có quátrình này thì không có sự thay đổi căn bản về chất. Sự vật cũng không thể mấtđi, cái mới tiến bộ hơn không thể ra đời thay thế. Khi chất mới ra đời thì phải biết xác định quy mô tốc độ phát triển mới vềlượng cho phù hợp, không được thoả mãn dừng lại. Phải chống lại quan điểm tả khuynh và hữu khuynh. Tả khuynh là quan điểmcoi thường tích luỹ về lượng. Còn hữu khuynh là khi lượng thay đổi đã chínmuồi cần phải có sự thay đổi về chất lại không dám thực hiện bước thay đôỉ vềchất. Cả hai quan điểm đó đều là quan điểm sai lầm. 2. Nguyên tắc phương pháp luận của mối quan hệ nguyên nhân- Kết quả. Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả. Do đó, nguyên nhân bao giờ cũng có trướckết quả. Còn kế ...

Tài liệu được xem nhiều: