Danh mục

Đề tài văn hoá doanh nghiệp

Số trang: 27      Loại file: doc      Dung lượng: 101.50 KB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 13,500 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thời kỳ hiện nay, vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong một quốc gia phải kể tên đến các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp phát triển mạnh, mở rộng mối quan hệ giao lưu buôn bán, tạo ra thật nhiều những sản phẩm, dịch vụ thoả mãn nhu cầu xã hội ngày càng cao, thu được hiệu quả tốt góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " văn hoá doanh nghiệp "1 VĂN HÓA DOANH NGHIỆP2LỜI NÓI ĐẦU Trong thời kỳ hiện nay, vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế trongmột quốc gia phải kể tên đến các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp phát triển mạnh, mởrộng mối quan hệ giao lưu buôn bán, tạo ra thật nhiều những sản phẩm, dịch vụ thoảmãn nhu cầu xã hội ngày càng cao, thu được hiệu quả tốt góp phần thúc đẩy kinh tế xãhội phát triển. Nước ta đang ở giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường có sự điều tiết và quảnlý của nhà nước, tiến tới hội nhập WTO, đòi hỏi các doanh nghiệp phải thực sự có sứcmạnh để có thể cạnh tranh tồn tại và phát triển, chịu đựng sự điều tiết của quy luật cungcầu không chỉ trong nước mà còn phải vươn ra thị trường nước ngoài. Để đạt được mục tiêu tăng trưởng bền vững, hiệu quả cao, các doanh nghiệp phảicủng cố, xây dựng và phát huy mọi nguồn lực và thế mạnh của mình. Một trong nhữngyếu tố tạo nên sự ổn định bền vững cũng như ngày càng nâng cao chất lượng cung chothị trường đó là nhân tố văn hoá doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp có vai trò như thế nào, tại sao lại cần thiết phải xây dựngvăn hoá doanh nghiệp, những bài học quý giá từ các doanh nghiệp tên tuổi trên thế giớihình thành như thế nào... đó là những điều về văn hoá doanh nghiệp mà tôi muốn đề cậpđến trong bài viết này thông qua bài giảng của các thày, các giáo sư truyền đạt trongkhoá học “Bồi dưỡng kiến thức giám đốc khoá 4”. Xin giới thiệu bài viết của tôi.3ĐỀ CƯƠNG:Lời nói đầuCHƯƠNG I: Những vấn đề lý luận về văn hoá doanh nghiệp1. Bản chất, vai trò của vấn đề văn hoá1.1. Các định nghĩa văn hoá1.2. Những đặc trưng của văn hoá1.3. Phân loại văn hoá: Vật thể, phi vật thể2. Những nội dung cơ bản của vấn đề văn hoá doanh nghiệp2.1. Khái niệm về văn hoá doanh nghiệp2.2. Đòi hỏi khách quan trong việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp3. Các bộ phận cấu thành văn hoá doanh nghiệp3.1. Triết lý hoạt động của doanh nghiệp3.2. Đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp3.3. Hệ thống sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho thị trường.3.4. Phương thức tổ chức hoạt động.3.5. Phương thức giao tiếp với khách hàng.CHƯƠNG II: Xây dựng văn hoá doanh nghiệp tại Công ty Chứng khoán HảiPhòng.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của Công ty Chứng khoán Hải Phòng1.1. Mục tiêu kinh doanh1.2. Cơ cấu tổ chức1.3. Hệ thống sản phẩm dịch vụ1.4. Hệ thống thị trường.2. Thực trạng văn hoá doanh nghiệp tại Công ty Chứng khoán Hải Phòng.3. Phương hướng phát triển văn hoá doanh nghiệp ở Công ty Chứng khoán Hải Phòng.4Chương 1: Những vấn đề lý luận về văn hoá doanh nghiệp. 1. Bản chất, vai trò của vấn đề văn hoá: 1.1. Các định nghĩa văn hoá: Văn hoá là một cái gì đó thật mênh mông vô tận, đến mức hầu như mỗi nhà văn hoá đều có một định nghĩa riêng về văn hoá. Sau đây là một số trong những định nghĩa đó. E. Heriôt: “Cái gì còn lại khi tất cả những thứ khác bị quên đi - cái đó chính là văn hoá” Hồ Chí Minh: “Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi sinh tồn” (Hồ Chí Minh tuyển tập, nhà xuất bản CTQG, Hà Nội 1995 T3, trang 431) Unesco: “Văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và của mỗi cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao nhiêu thế kỷ nó đã cấu thành nên mọi hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống, và dựa trên đó, từng dân tộc đã khẳng định bản sắc riêng của nước mình”. Edward B.Taylor (1924): “Văn hoá là một phức thể bao gồm kiến, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, tập quán và tất cả những khả năng và tập tục khác cần thiết cho con người trong một xã hội”. 1.2. Những đặc trưng của văn hoá: Từ những định nghĩa về văn hoá có thể rút ra được những đặc trưng sau đây của văn hoá. 1. Văn hoá là sản phẩm của con người, nhằm đáp ứng yêu cầu của con người trong một xã hội nhất định. Với đặc trưng này, Herskovits đã nêu lên định nghĩa: Văn hoá là một bộ phận của môi trường mà bộ phận đó thuộc con người. Tất cả những gì không thuộc về tự nhiên đều là văn hoá. 2. Văn hoá là một hệ thống các giá được chấp nhận, chia sẻ và đề cao bởi một nhóm người, một cộng đồng hoặc một đất nước mà qua đó cộng đồng người có được bản sắc của mình (làm cho cộng đồng người này khác với cộng đồng người khác) Về bản sắc văn hoá, R. Targo đã nêu rõ: “Trách nhiệm của mỗi dân tộc là thể hiện rõ bản sắc của mình trước thế giới. Nếu một dân tộc không mang lại cho thế giới điều gì, điều đó thật tệ hại, nó còn xấu hơn sự diệt vong, và sẽ không được lịch sử loài người người tha thứ”. Hệ thống văn hoá được một cộng đồng người chấp nhận, chia sẻ và đề cao trong đời sống cộng đồng, nên nó đã biến thành các chuẩn mực xã hội, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: