Đề tài: văn hoá ứng xử trên xe buýt
Số trang: 9
Loại file: docx
Dung lượng: 80.20 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu đi lại của người dânngày càng tăng nhất là những nơi tập trung đông khu dân cư. Vàgiao thông đô thị đã trở thành một chủ đề nóng bỏng của nướcnói chung . Việc công ty vận tả đưa các tuyến xe buýt vào vàohoạt động đã trở thành một tất yếu khách quan, đáp ứng đượcnhu cầu của đông đảo người dân, giúp cải thiện ách tắc giaothông.Để sinh viên chúng tôi hiểu biết hơn phát huy tính tích cựccủa học tập, giúp cho sinh viên bước đầu làm quen với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: văn hoá ứng xử trên xe buýt Bộ giáo dục & đào tạo Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành Khoa quản trị kinh doanh BÀI BÁO CÁO Đề tài: văn hoá ứng xử trên xe buýtGVHD: NguyễnDiệuThảoNguyênSinh viên nhóm 4 lớp 12CQT02 thực hiện TP HCM. THÁNG 1 NĂM 2013 Mục lụcNhóm 4 Page 1 Lời mở đầu…………………………………………………....3 I. Nội dung……………………………………………………..4 1. Khái niệm ứng xử và văn hoá ứng xử………………..4 2. ứng xử có văn hoá trên xe buýt……………………....4a) giữa hành khách và hành khách…………………………...4b) giữa khách hàng và nhân viên nhà xe………………….….4 3. Thực trạng về văn hoá ứng xử hiện nay……………….……..5 4. Nguyên nhân…………………………………………….……8 5. Hướng khắc phục…………………………………….……….9 II. Kết luận……………………………………………….………9 Lời Mở ĐầuNhóm 4 Page 2 Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu đi lại của người dân ngày càng tăng nhất là những nơi tập trung đông khu dân cư. Và giao thông đô thị đã trở thành một chủ đề nóng bỏng của nước nói chung . Việc công ty vận tả đưa các tuyến xe buýt vào vào hoạt động đã trở thành một tất yếu khách quan, đáp ứng được nhu cầu của đông đảo người dân, giúp cải thiện ách tắc giao thông. Để sinh viên chúng tôi hiểu biết hơn phát huy tính tích cực của học tập, giúp cho sinh viên bước đầu làm quen với việc làm việc và làm việc nhóm. Đồng thời cũng có thể tìm hiểu về văn hóa xe buýt. I. Nội dung1. Khái niệm ứng xử và văn hoá ứng xử. ứng xử là sự phản ứng của con người đối với sự tác động của người khác trong những tình huống xác định. Nhóm 4 Page 3 Văn hoá ứng xử là cách ứng xử đúng mực có văn hoá, đó là hoạt động tự nhiên của con người với con người, từ đó hình thành nên những những nét đẹp riêng trong cách ứng xử . “lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”2. ứng xử có văn hoá trên xe buýt. a) Giữa hành khách và hành khách: Phần lớn hành khách đi xe buýt là học sinh, sinh viên và một số cán bộ công nhân viên chức, đều là những người có tri thức và được giáo dục tử tế. Họ đi xe buýt bởi giá cả phải chăng, lại giảm được nguy cơ tai nạn và ách tắc giao thông. Nhiều hành khách chấp hành rất nghiêm túc các nội quy trên xe như không ăn và vứt kẹo cao su bừa bãi, không hút thuốc trên xe, không chỉ có vậy họ còn nhắc nhở những người đi cùng xe với mình. Họ cũng thường nhường ghế cho người già và phụ nữ mang thai… b) Giữa hành khách và nhân viên nhà xe: Nhân viên bán vé đúng giá; xé và đưa vé cho hành khách; kiểm tra vé đúng quy định; Có thái độ phục vụ đúng mực, không phân biệt đối xử với hành khách sử dụng vé bán trước và người tàn tật Hành khách tôn trọng nhân viên, chấp hành nghiên túc nội quy đưa ra…3. Thực trạng về văn hoá ứng xử trên xe buýt. Nhóm 4 Page 4 Nhường ghế:Hiện nay việc ý thức nhường ghế cho người già, trẻ em, phụ nữ mang thai… còn rất hạn chế. Chỉ một phần nhỏ số người tham gia trên xe buýt có ý thức nhường ghế, đa số thì tỏ thái dộ thờ ơ. Chen lấn trên xe, xô đẩy nhau: Tại các nhà chờ, bến xe buýt thường xuyên có nhiều người chen nhau đứng, ngồi để ngóng xe Mỗi khi xe buýt tới, hành khách ùa ra, xô đẩy nhau tìm lối lên xe. Vào giờ cao đểm, các tuyến xe chật như nêm, việc chen lấn, xô đẩy, luồn lách thậm chí quát mắng, níu kéo nhau.Đó là chưa kể tình trạng những người bán hàng rong cũng tìm cách nhảy lên xe chào hàng gây nên cảnh bát nháo. Để chờ xe buýt, không ít người tràn xuống lòng đường, bất chấp các phương tiện đang lưu thông. Khi xe buýt mở cửa, không ai chịu nhường, ai cũng đều muốn lên xe trước để tìm được ghế ngồi. Đáng nói hơn, chen lấn lên xe buýt phần lớn là các bạn trẻ, trong đó có học sinh, sinh viên - những người mà lẽ ra nếu chịu khó chờ đợi và thực hiện việc xếp hàng thì việc lên xe dễ dàng hơn. Nhiều tuyến đường xe chật cứng: Người đi xe bị nhồi nhét không thương tiếc; Nhiều xe lại trống rỗng, ít người đi... Gây mất trật tự ảnh hưởng đến người khác: Trò chuyện, lớn tiếng, gây mất trật tự chung. Văng tục chửi thề Những cặp yêu nhau ngồi gần nhau tình tứ.Nhóm 4 Page 5 Đứng ngay lối đi, cản trở người lên xuống. Nhiều người khi lên xe buýt còn cười nói, đùa giỡn, gây huyên náo cả trên xe, ảnh hưởng đến những hành khách khác, đặc biệt là người lớn tuổi… Vệ sinh chung Nhiều xe buýt đã quá cũ, ghế bố rách nát, xe không mở hệ thống điều hòa... dẫn đến tình trạng ngột ngạt, nghẹt thở nếu có quá đông khách đang chen lấn nhau. Hut́ thuôć la.́ Nhiều người vô tư mang thức ăn lên xe rồi vứt rác bừa bãi. Vứt keọ cao su lên ghế ngôi. ̀ Các hãng xe buýt lại thường sử dụng những xe đời cũ gây ô nhiễm môi trường cho người xung quanh. Nhiêù xe buyt́ thường xuyên không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: văn hoá ứng xử trên xe buýt Bộ giáo dục & đào tạo Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành Khoa quản trị kinh doanh BÀI BÁO CÁO Đề tài: văn hoá ứng xử trên xe buýtGVHD: NguyễnDiệuThảoNguyênSinh viên nhóm 4 lớp 12CQT02 thực hiện TP HCM. THÁNG 1 NĂM 2013 Mục lụcNhóm 4 Page 1 Lời mở đầu…………………………………………………....3 I. Nội dung……………………………………………………..4 1. Khái niệm ứng xử và văn hoá ứng xử………………..4 2. ứng xử có văn hoá trên xe buýt……………………....4a) giữa hành khách và hành khách…………………………...4b) giữa khách hàng và nhân viên nhà xe………………….….4 3. Thực trạng về văn hoá ứng xử hiện nay……………….……..5 4. Nguyên nhân…………………………………………….……8 5. Hướng khắc phục…………………………………….……….9 II. Kết luận……………………………………………….………9 Lời Mở ĐầuNhóm 4 Page 2 Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu đi lại của người dân ngày càng tăng nhất là những nơi tập trung đông khu dân cư. Và giao thông đô thị đã trở thành một chủ đề nóng bỏng của nước nói chung . Việc công ty vận tả đưa các tuyến xe buýt vào vào hoạt động đã trở thành một tất yếu khách quan, đáp ứng được nhu cầu của đông đảo người dân, giúp cải thiện ách tắc giao thông. Để sinh viên chúng tôi hiểu biết hơn phát huy tính tích cực của học tập, giúp cho sinh viên bước đầu làm quen với việc làm việc và làm việc nhóm. Đồng thời cũng có thể tìm hiểu về văn hóa xe buýt. I. Nội dung1. Khái niệm ứng xử và văn hoá ứng xử. ứng xử là sự phản ứng của con người đối với sự tác động của người khác trong những tình huống xác định. Nhóm 4 Page 3 Văn hoá ứng xử là cách ứng xử đúng mực có văn hoá, đó là hoạt động tự nhiên của con người với con người, từ đó hình thành nên những những nét đẹp riêng trong cách ứng xử . “lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”2. ứng xử có văn hoá trên xe buýt. a) Giữa hành khách và hành khách: Phần lớn hành khách đi xe buýt là học sinh, sinh viên và một số cán bộ công nhân viên chức, đều là những người có tri thức và được giáo dục tử tế. Họ đi xe buýt bởi giá cả phải chăng, lại giảm được nguy cơ tai nạn và ách tắc giao thông. Nhiều hành khách chấp hành rất nghiêm túc các nội quy trên xe như không ăn và vứt kẹo cao su bừa bãi, không hút thuốc trên xe, không chỉ có vậy họ còn nhắc nhở những người đi cùng xe với mình. Họ cũng thường nhường ghế cho người già và phụ nữ mang thai… b) Giữa hành khách và nhân viên nhà xe: Nhân viên bán vé đúng giá; xé và đưa vé cho hành khách; kiểm tra vé đúng quy định; Có thái độ phục vụ đúng mực, không phân biệt đối xử với hành khách sử dụng vé bán trước và người tàn tật Hành khách tôn trọng nhân viên, chấp hành nghiên túc nội quy đưa ra…3. Thực trạng về văn hoá ứng xử trên xe buýt. Nhóm 4 Page 4 Nhường ghế:Hiện nay việc ý thức nhường ghế cho người già, trẻ em, phụ nữ mang thai… còn rất hạn chế. Chỉ một phần nhỏ số người tham gia trên xe buýt có ý thức nhường ghế, đa số thì tỏ thái dộ thờ ơ. Chen lấn trên xe, xô đẩy nhau: Tại các nhà chờ, bến xe buýt thường xuyên có nhiều người chen nhau đứng, ngồi để ngóng xe Mỗi khi xe buýt tới, hành khách ùa ra, xô đẩy nhau tìm lối lên xe. Vào giờ cao đểm, các tuyến xe chật như nêm, việc chen lấn, xô đẩy, luồn lách thậm chí quát mắng, níu kéo nhau.Đó là chưa kể tình trạng những người bán hàng rong cũng tìm cách nhảy lên xe chào hàng gây nên cảnh bát nháo. Để chờ xe buýt, không ít người tràn xuống lòng đường, bất chấp các phương tiện đang lưu thông. Khi xe buýt mở cửa, không ai chịu nhường, ai cũng đều muốn lên xe trước để tìm được ghế ngồi. Đáng nói hơn, chen lấn lên xe buýt phần lớn là các bạn trẻ, trong đó có học sinh, sinh viên - những người mà lẽ ra nếu chịu khó chờ đợi và thực hiện việc xếp hàng thì việc lên xe dễ dàng hơn. Nhiều tuyến đường xe chật cứng: Người đi xe bị nhồi nhét không thương tiếc; Nhiều xe lại trống rỗng, ít người đi... Gây mất trật tự ảnh hưởng đến người khác: Trò chuyện, lớn tiếng, gây mất trật tự chung. Văng tục chửi thề Những cặp yêu nhau ngồi gần nhau tình tứ.Nhóm 4 Page 5 Đứng ngay lối đi, cản trở người lên xuống. Nhiều người khi lên xe buýt còn cười nói, đùa giỡn, gây huyên náo cả trên xe, ảnh hưởng đến những hành khách khác, đặc biệt là người lớn tuổi… Vệ sinh chung Nhiều xe buýt đã quá cũ, ghế bố rách nát, xe không mở hệ thống điều hòa... dẫn đến tình trạng ngột ngạt, nghẹt thở nếu có quá đông khách đang chen lấn nhau. Hut́ thuôć la.́ Nhiều người vô tư mang thức ăn lên xe rồi vứt rác bừa bãi. Vứt keọ cao su lên ghế ngôi. ̀ Các hãng xe buýt lại thường sử dụng những xe đời cũ gây ô nhiễm môi trường cho người xung quanh. Nhiêù xe buyt́ thường xuyên không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hoá chủ nghĩa văn hóa xe buýt văn hóa ứng xử quản trị kinh doanh nhu cầu đi lại các tuyến xe buýtGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 407 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 328 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
87 trang 247 0 0
-
96 trang 244 3 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0