Đề tài Vật lý: Xác định nồng độ phóng xạ trong đá grant
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.93 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài Vật lý: Xác định nồng độ phóng xạ trong đá grant trình bày tổng quan về vấn đề nghiên cứu; đối tượng và phương pháp nghiên cứu; thực nghiệm về việc xác định nồng độ phóng xạ trong đá grant. Với các bạn chuyên ngành Vật lý thì đây là tài liệu hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài Vật lý: Xác định nồng độ phóng xạ trong đá grant BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM TP. HOÀ CHÍ MINH Khoa Vaät Lyù Leâ Thò LuïaÑeà taøi: Người hướng dẫn: TS. TRẦN VĂN LUYẾN Thaønh phoá Hoà Chí Minh, thaùng 5 naêm 2008 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này, ngoài nhữngnỗ lực của bản thân, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, hướng dẫn,giúp đỡ và động viên của quý thầy cô, gia đình và bè bạn. Xin cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình tới : TS. Trần Văn Luyến –Người thầy đã truyền cho em nhiệt tình nghiêncứu khoa học, kiến thức chuyên môn, đóng góp những ý kiến và kinhnghiệm quý báu, những động viên và chỉ bảo tận tình. TS. Thái Khắc Định, người thầy đã định hướng, chỉ bảo và tạo choem lòng tự tin trong thời gian thực hiện luận văn. Quý thầy, cô khoa Vật Lý trường ĐH Sư phạm TP HCM đã truyềnđạt cho em những kiến thức bổ ích, để mai đây em vững bước vào đời. Các thầy và các anh chị phòng An toàn bức xạ và môi trường –Trung tâm hạt nhân TP HCM đã chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi choem trong quá trình thực nghiệm tại Trung tâm. Các bạn lớp Lý K30, đặc biệt là bạn Nguyễn Thị Yến Duyên, Lê BáMạnh Hùng, Dương Thế Cường đã tận tình giúp đỡ, động viên mình trongsuốt thời gian thực hiện luận văn. Xin gửi lời tri ân đến bố mẹ và gia đình vì tình yêu thương và nhữnghi sinh mà mọi người đã dành cho con. Lê Thị Lụa PHẦN NỘI DUNG Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Vài nét về hiện tượng phóng xạ Phóng xạ là một hiện tượng tự nhiên xuất hiện từ thuở khai thiên lập địa,nhưng đã bị bỏ quên cho đến năm 1896 khi Henri Becquerel tình cờ phát hiệncác bức xạ từ muối của uranium. Sau đó, năm 1899 Pierre và Marrie Curie tìm rahai chất phóng xạ mới là polonium và radium. Năm 1934, Frederic Jiolot và IrenCurie tạo ra các đồng vị phóng xạ nhân tạo của phospho và nitrogen. Phát minhnày đã mở ra một kỷ nguyên của phóng xạ nhân tạo. Theo định nghĩa [2], phóng xạ là biến đổi tự xảy ra của hạt nhân nguyên tử,đưa đến sự thay đổi trạng thái hoặc bậc số nguyên tử hoặc số khối của hạt nhân.Khi chỉ có sự thay đổi trạng thái xảy ra, hạt nhân sẽ phát ra tia gamma mà khôngbiến đổi thành hạt nhân khác, khi bậc số nguyên tử thay đổi sẽ biến hạt nhân nàythành hạt nhân của nguyên tử khác, khi chỉ có số khối thay đổi hạt nhân sẽ biếnthành đồng vị khác của nó. Các công trình nghiên cứu thực nghiệm về hiện tượng phóng xạ đã xác nhậnsản phẩm phân rã phóng xạ của hạt nhân gồm: + Tia alpha: là chùm các hạt tích điện dương, bị lệch trong điện trường và từtrường, dễ bị các lớp vật chất mỏng hấp thụ. Về bản chất, tia alpha là chùm cáchạt nhân của nguyên tử Helium ( 42 He ). + Tia beta: cũng bị lệch trong điện trường và từ trường, có khả năng xuyênsâu hơn tia alpha. Về bản chất, tia beta là các electron ( ) hoặc các positron( ). + Tia gamma: không chịu tác dụng của điện trường và từ trường, có khảnăng xuyên sâu vào vật chất. Về bản chất, tia gamma là các photon có nănglượng cao.1.2. Nguồn gốc phóng xạ Phóng xạ có ở khắp mọi nơi: trong đất, nước, không khí, thực phẩm, vật liệuxây dựng, kể cả con người - một sản phẩm của môi trường. Nguồn phóng xạđược chia làm hai loại: nguồn phóng xạ tự nhiên và nguồn phóng xạ nhân tạo. 3Nguồn phóng xạ tự nhiên là các chất đồng vị phóng xạ có mặt trên trái đất, trongnước hay trong bầu khí quyển. Nguồn phóng xạ nhân tạo do con người chế tạobằng cách chiếu các chất trong lò phản ứng hạt nhân hay máy gia tốc.Hình 1 [23]: Nền phóng xạ 1.2.1 Các nguồn phóng xạ tự nhiên Các nguồn phóng xạ tự nhiên gồm hai nhóm: nhóm các đồng vị phóng xạnguyên thủy - có từ khi tạo thành trái đất và vũ trụ - nhóm các đồng vị phóng xạcó nguồn gốc từ vũ trụ - được tia vũ trụ tạo ra. 1.2.1.1 Nhóm đồng vị phóng xạ nguyên thủy Phông phóng xạ trên trái đất gồm các nhân phóng xạ tồn tại cả trước và khitrái đất được hình thành. Chúng có chu kỳ bán rã ít nhất khoảng vài triệu năm,gồm có uranium, thorium và con cháu của chúng, cùng với một số nguyên tốphóng xạ khác tạo thành bốn họ phóng xạ cơ bản: họ Thorium 232Th (4n); họUranium 238U (4n+2); họ Actinium 235 U (4n+3) và họ phóng xạ nhân tạo 241Neptunium Pu (4n+1). Các đặc điểm của 3 họ phóng xạ tự nhiên: + Thành viên thứ nhất là đồng vị phóng xạ sống lâu với thời gian bán rãđược dùng để tính tuổi mẫu vật địa chất. + ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài Vật lý: Xác định nồng độ phóng xạ trong đá grant BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM TP. HOÀ CHÍ MINH Khoa Vaät Lyù Leâ Thò LuïaÑeà taøi: Người hướng dẫn: TS. TRẦN VĂN LUYẾN Thaønh phoá Hoà Chí Minh, thaùng 5 naêm 2008 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này, ngoài nhữngnỗ lực của bản thân, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, hướng dẫn,giúp đỡ và động viên của quý thầy cô, gia đình và bè bạn. Xin cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình tới : TS. Trần Văn Luyến –Người thầy đã truyền cho em nhiệt tình nghiêncứu khoa học, kiến thức chuyên môn, đóng góp những ý kiến và kinhnghiệm quý báu, những động viên và chỉ bảo tận tình. TS. Thái Khắc Định, người thầy đã định hướng, chỉ bảo và tạo choem lòng tự tin trong thời gian thực hiện luận văn. Quý thầy, cô khoa Vật Lý trường ĐH Sư phạm TP HCM đã truyềnđạt cho em những kiến thức bổ ích, để mai đây em vững bước vào đời. Các thầy và các anh chị phòng An toàn bức xạ và môi trường –Trung tâm hạt nhân TP HCM đã chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi choem trong quá trình thực nghiệm tại Trung tâm. Các bạn lớp Lý K30, đặc biệt là bạn Nguyễn Thị Yến Duyên, Lê BáMạnh Hùng, Dương Thế Cường đã tận tình giúp đỡ, động viên mình trongsuốt thời gian thực hiện luận văn. Xin gửi lời tri ân đến bố mẹ và gia đình vì tình yêu thương và nhữnghi sinh mà mọi người đã dành cho con. Lê Thị Lụa PHẦN NỘI DUNG Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Vài nét về hiện tượng phóng xạ Phóng xạ là một hiện tượng tự nhiên xuất hiện từ thuở khai thiên lập địa,nhưng đã bị bỏ quên cho đến năm 1896 khi Henri Becquerel tình cờ phát hiệncác bức xạ từ muối của uranium. Sau đó, năm 1899 Pierre và Marrie Curie tìm rahai chất phóng xạ mới là polonium và radium. Năm 1934, Frederic Jiolot và IrenCurie tạo ra các đồng vị phóng xạ nhân tạo của phospho và nitrogen. Phát minhnày đã mở ra một kỷ nguyên của phóng xạ nhân tạo. Theo định nghĩa [2], phóng xạ là biến đổi tự xảy ra của hạt nhân nguyên tử,đưa đến sự thay đổi trạng thái hoặc bậc số nguyên tử hoặc số khối của hạt nhân.Khi chỉ có sự thay đổi trạng thái xảy ra, hạt nhân sẽ phát ra tia gamma mà khôngbiến đổi thành hạt nhân khác, khi bậc số nguyên tử thay đổi sẽ biến hạt nhân nàythành hạt nhân của nguyên tử khác, khi chỉ có số khối thay đổi hạt nhân sẽ biếnthành đồng vị khác của nó. Các công trình nghiên cứu thực nghiệm về hiện tượng phóng xạ đã xác nhậnsản phẩm phân rã phóng xạ của hạt nhân gồm: + Tia alpha: là chùm các hạt tích điện dương, bị lệch trong điện trường và từtrường, dễ bị các lớp vật chất mỏng hấp thụ. Về bản chất, tia alpha là chùm cáchạt nhân của nguyên tử Helium ( 42 He ). + Tia beta: cũng bị lệch trong điện trường và từ trường, có khả năng xuyênsâu hơn tia alpha. Về bản chất, tia beta là các electron ( ) hoặc các positron( ). + Tia gamma: không chịu tác dụng của điện trường và từ trường, có khảnăng xuyên sâu vào vật chất. Về bản chất, tia gamma là các photon có nănglượng cao.1.2. Nguồn gốc phóng xạ Phóng xạ có ở khắp mọi nơi: trong đất, nước, không khí, thực phẩm, vật liệuxây dựng, kể cả con người - một sản phẩm của môi trường. Nguồn phóng xạđược chia làm hai loại: nguồn phóng xạ tự nhiên và nguồn phóng xạ nhân tạo. 3Nguồn phóng xạ tự nhiên là các chất đồng vị phóng xạ có mặt trên trái đất, trongnước hay trong bầu khí quyển. Nguồn phóng xạ nhân tạo do con người chế tạobằng cách chiếu các chất trong lò phản ứng hạt nhân hay máy gia tốc.Hình 1 [23]: Nền phóng xạ 1.2.1 Các nguồn phóng xạ tự nhiên Các nguồn phóng xạ tự nhiên gồm hai nhóm: nhóm các đồng vị phóng xạnguyên thủy - có từ khi tạo thành trái đất và vũ trụ - nhóm các đồng vị phóng xạcó nguồn gốc từ vũ trụ - được tia vũ trụ tạo ra. 1.2.1.1 Nhóm đồng vị phóng xạ nguyên thủy Phông phóng xạ trên trái đất gồm các nhân phóng xạ tồn tại cả trước và khitrái đất được hình thành. Chúng có chu kỳ bán rã ít nhất khoảng vài triệu năm,gồm có uranium, thorium và con cháu của chúng, cùng với một số nguyên tốphóng xạ khác tạo thành bốn họ phóng xạ cơ bản: họ Thorium 232Th (4n); họUranium 238U (4n+2); họ Actinium 235 U (4n+3) và họ phóng xạ nhân tạo 241Neptunium Pu (4n+1). Các đặc điểm của 3 họ phóng xạ tự nhiên: + Thành viên thứ nhất là đồng vị phóng xạ sống lâu với thời gian bán rãđược dùng để tính tuổi mẫu vật địa chất. + ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài Vật lý Nồng độ phóng xạ trong đá grant Xác định nồng độ phóng xạ đá grant Khảo sát nồng độ phóng xạ đá grant Nghiên cứu nồng độ phóng xạ Vật lý hạt nhân nguyên tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý 2 - ThS. Trương Thành
161 trang 17 0 0 -
Đề tài Vật lý: Phát xạ nhiệt điện tử
65 trang 16 0 0 -
Đề tài Vật lý: Nghiên cứu chế tạo màng WO3 bằng phương pháp phún xạ Magnetron
32 trang 13 0 0 -
Luận văn 'Sử dụng giản đồ vectơ trong điện xoay chiều. Vận dụng giải bài tập'
7 trang 12 0 0 -
0 trang 11 0 0
-
BÀI TẬP VẬT LÝ NGUYÊN TỬ HẠT NHÂN
10 trang 11 0 0 -
29 trang 8 0 0
-
164 trang 7 0 0
-
33 trang 3 0 0