Danh mục

Đề tài Vật lý: Phát xạ nhiệt điện tử

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.79 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài Vật lý: Phát xạ nhiệt điện tử sau đây tập trung tìm hiểu về lý thuyết về sự phát xạ nhiệt điện tử, các phương pháp làm tăng dòng phát xạ, các phương pháp điều khiển chùm điện tử phát xạ, các ứng dụng sử dụng chùm điện tử phát xạ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài Vật lý: Phát xạ nhiệt điện tử ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHI ÊN KHOA VẬT LÝ ĐIỆN TỬ HỌC PHÁT XẠ VÀ ỨNG DỤNGĐỀ TÀI: PHÁT XẠ NHIỆT ĐIỆN TỬ GVHD: PGS.TS LÊ VĂN HI ẾU NHÓM THỰC HIỆN: PHẠM THANH TÂM LÊ DUY NHẬT VÕ NGỌC THỦY TRẦN THỊ THANH THỦY TP HCM 05-2010 LỜI MỞ ĐẦU Như đã biết, muốn quan sát được cấu trúc của vật chất cũng như các tính chất của nó thì cần phải có một nguồn sáng có bước sóng nhỏ hơn hoặc tương đương với khoảng cách ẠM THANH TÂM giữa các nguyên tử của mẫu mà ta cần nghiên cứu Điện tử có năng lượng cao và khối lượng nghỉ lớn. Do vậy, ý tưởng dùng chùm điện tử để nghiên cứu cũng như bắnLÊ DUY NHẬT phá cấu trúc đã được đề ra. Nhưng vấn đề là bằng cách nào PH chúng ta có thể lấy được nó và điều khiển nó theo ý muốn Với công trình của Owen Willans Richardson về hiện tượng phát xạ nhiệt điện tử (và được giả Nobel năm 1928 đã mở đầu cho cuộc cách mạng nghiên cứu tính chất vật liệu bằng chùm điện tử Từ công trình trên các hiện tượng phát xạ điện tử khác cũng dần được phát hiện: Phát xạ quang điện tử, phát xạ tự động và phát xạ điện tử thứ cấp. ỌC THỦY Trong phạm vi báo cáo này, xin trình bày một số vấn đề VÕ NG cơ bản về sự phát xạ nhiệt điện tử Phần 1: Lý thuyết về sự phát xạ nhiệt điện tử Phần 2: Các phương pháp làm tăng dòng phát xạ Phần 3: Các phương pháp điều khiển chùm điện tử phát xạ Ị THANH THỦY Phần 4: Các ứng dụng sử dụng chùm điện tử phát xạ Mặc dù đã cố gắng, nhưng báo cáo chắc vẫn con nhiều thiếu sót, mong Thầy và các bạn thêm phần góp ý TH Để hoàn thành tốt báo cáo này, nhóm xin chân thành ẦN TR cảm ơn sự quan tâm chỉ bảo tận tình của Thầy Lê Văn Hiếu. TP HCM 05-2010 MỤC LỤC1 GIỚI THIỆU CHUNG .................................................................................... 1 1.1 Phát hiện đầu tiên: ................................................................................................. 1 1.2 Hiệu ứng Edison:................................................................................................... 1 1.3 Định luật Richardson:............................................................................................ 2 1.4 Lực ảnh điện của Schottky: ................................................................................... 2 1.5 Sự tăng cường dòng phát xạ khi có điện trường ngoài (hiệu ứng Schottky): ........... 2 1.6 Định luật Child-Langmuir về điện tích không gian: ............................................... 32 LÝ THUYẾT .................................................................................................. 4 2.1 Lực ảnh điện của Schottky: ................................................................................... 4 2.2 Phương trình phát xạ nhiệt điện tử của kim loại. Định luật Richardson: ..... ...

Tài liệu được xem nhiều: