Đề tài: Vay vốn nước ngoài có thể trở thành gánh nặng nợ ở Việt Nam hiện nay. Qua thực tiễn Việt Nam chứng minh nhận định trên.
Số trang: 17
Loại file: docx
Dung lượng: 88.70 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều cho vay hoặc đi vay, việc cho vay nợ và vay nợ nước ngoài trở thành phổ biến cho các nước giàu và nghèo. Nguồn vốn vay nợ nước ngoài luôn luôn là động lực thúc đẩy đầu tư phát triển cho toàn bộ nền kinh tế của mỗi quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Vay vốn nước ngoài có thể trở thành gánh nặng nợ ở Việt Nam hiện nay. Qua thực tiễn Việt Nam chứng minh nhận định trên. MỞ ĐẦU Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều cho vay hoặc đi vay, việc chovay nợ và vay nợ nước ngoài trở thành phổ biến cho các nước giàu và nghèo. Nguồnvốn vay nợ nước ngoài luôn luôn là động lực thúc đẩy đầu tư phát triển cho toàn bộ nềnkinh tế của mỗi quốc gia. Trong những năm qua nước ta liên tục đạt được tốc độ tăng trưởng tế cao, đókhông chỉ dựa vào yếu tố nội sinh, mà còn có sự tác động của yếu tố bên ngoài. ViệtNam thường thu hút các nguồn vốn nước ngoài bằng nhiều cách khác nhau, trong đó vaynợ là một phương thức phổ biến. Vay nợ nước ngoài bao gồm vay nợ dưới hình thứcvay vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) có tính chất ưu đãi và vay thương mại theocác điều kiện thị trường. Chính nguồn vốn bổ sung từ bên ngoài đã giúp Việt Nam khắcphục tình trạng chậm phát triển và chuyển sang phát triển bền vững. Tuy nhiên, đôi khi vay vốn nước ngoài lại cũng là con dao hai lưỡi gây nên nhữngkhó khăn cho nền kinh tế, cụ thể là nó sẽ trở thành gánh nặng nợ ở Việt Nam. Nếu nợnước ngoài được sử dụng một cách có hiệu quả thì nó sẽ đáp ứng được các nhu cầutrong đầu tư, đồng thời thúc đẩy xuất khẩu tăng trưởng nhằm tạo nguồn vốn trả nợ,đảm bảo kinh tế bền vững. Đôi khi có không ít những trường hợp không cải thiện đượcmột cách đáng kể tình hình kinh tế mà còn lâm vào kinh tế suy thoái, nợ nần và các gánhnợ trong tương lai. Sở dĩ dẫn đến việc thất bại này là bởi vì sự buông l ỏng trong côngtác quản lý nợ nước ngoài của nước ta. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, nhóm xin đi sâu nghiên cứu đề tài: “Vay vốn nướcngoài có thể trở thành gánh nặng nợ ở Việt Nam hiện nay. Qua thực tiễn Việt Nam hãychứng minh nhận định trên”. NỘI DUNG I. Cơ sở lý thuyết. I.1. Khái niệm vay vốn nước ngoài. Theo Quy chế quản lý vay và trả nợ nước ngoài thì vay nước ngoài là các khoảnvay ngắn hạn, trung và dài hạn, có hoặc không trả lãi do Nhà nước, Chính phủ ViệtNam và các tổ chức là người cư trú ở Việt Nam vay của các tổ chức tài chính quốc tế,Chính phủ các nước, các tổ chức và cá nhân nước ngoài khác. I.2. Phân loại vay vốn nước ngoài. Vay vốn nước ngoài bao gồm vay nước ngoài của Chính phủ và vay nước ngoàicủa doanh nghiệp. - Vay nước ngoài của Chính phủ là các khoản vay do cơ quan được uỷquyền của Nhà nước hoặc Chính phủ Việt Nam ký vay với Bên cho vay nước ngoàidưới danh nghĩa Nhà nước hoặc Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vaynước ngoài của Chính phủ bao gồm các khoản vay ưu đãi Hỗ trợ phát triển chính thức(ODA), vay thương mại hoặc tín dụng xuất khẩu và vay từ thị trường vốn quốc tếthông qua việc phát hành trái phiếu dưới danh nghĩa Nhà nước hoặc Chính phủ (kể cảtrái phiếu chuyển đổi nợ) ra nước ngoài. - Vay nước ngoài của các doanh nghiệp là các khoản vay do doanh nghiệpđược thành lập và hoạt động theo luật pháp hiện hành của Việt Nam (kể cả các doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) trực tiếp ký vay với Bên cho vay nước ngoài theophương thức tự vay, tự chịu trách nhiệm trả nợ, hoặc vay thông qua việc phát hành cáctrái phiếu ra nước ngoài (trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu ngân hàng...). Vay nướcngoài của các doanh nghiệp bao gồm: Vay có bảo lãnh của Chính phủ, vay có bảo lãnhcủa ngân hàng hoặc các hình thức bảo đảm khác được quy định của nhà nước. Phân loại theo chủ thể cho vay: gồm các khoản vay song phương và vay đaphương. - Vay đa phương chủ yếu đến từ các cơ quan của Liên hợp quốc, Ngân hàngthế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), các ngân hàng phát triển trong khu vực, cáccơ quan đa phương như OPEC và liên chính phủ. - Vay song phương đến từ chính phủ một nước như các nước thuộc OECDvà các nước khác hoặc đến từ một tổ chức quốc tế nhân danh một chính phủ duy nhấtdưới dạng hỗ trợ tài chính, viện trợ nhân đạo bằng hiện vật. Phân loại theo loại hình đi vay: vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vaythương mại. - Vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA): Theo định nghĩa của Tổ chức Hợptác kinh tế và phát triển (OECD) hỗ trợ phát triển chính thức bao giồm các chuyểnkhoản song phương (giữa các chính phủ) hoặc đa phương trong đó ít nhất 25% tổng giátrị chuyển khoản là cho không. Vay hỗ trợ phát triển chính thức là loại hình vay nợ cónhiều điều kiện ưu đãi, ưu tiên về lãi suất, về thời gian trả nợ và thời gian ân hạn. Lãisuất của vay hỗ trợ phát triển chính thức thấp hơn nhiều so với vay thương mại. Th ờigian cho vay hỗ trợ phát triển chính thức dài (có thể 10 năm, 15 năm hay 20 năm) và thờigian ân hạn dài, do vậy các nước đang phát triển thường hướng tới và tận dụng t ối đanguồn vốn này cho quá trình xây dụng và phát triển đất nước. Tuy nhiên vay hỗ trợ pháttriển chính thức cũng có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Vay vốn nước ngoài có thể trở thành gánh nặng nợ ở Việt Nam hiện nay. Qua thực tiễn Việt Nam chứng minh nhận định trên. MỞ ĐẦU Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều cho vay hoặc đi vay, việc chovay nợ và vay nợ nước ngoài trở thành phổ biến cho các nước giàu và nghèo. Nguồnvốn vay nợ nước ngoài luôn luôn là động lực thúc đẩy đầu tư phát triển cho toàn bộ nềnkinh tế của mỗi quốc gia. Trong những năm qua nước ta liên tục đạt được tốc độ tăng trưởng tế cao, đókhông chỉ dựa vào yếu tố nội sinh, mà còn có sự tác động của yếu tố bên ngoài. ViệtNam thường thu hút các nguồn vốn nước ngoài bằng nhiều cách khác nhau, trong đó vaynợ là một phương thức phổ biến. Vay nợ nước ngoài bao gồm vay nợ dưới hình thứcvay vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) có tính chất ưu đãi và vay thương mại theocác điều kiện thị trường. Chính nguồn vốn bổ sung từ bên ngoài đã giúp Việt Nam khắcphục tình trạng chậm phát triển và chuyển sang phát triển bền vững. Tuy nhiên, đôi khi vay vốn nước ngoài lại cũng là con dao hai lưỡi gây nên nhữngkhó khăn cho nền kinh tế, cụ thể là nó sẽ trở thành gánh nặng nợ ở Việt Nam. Nếu nợnước ngoài được sử dụng một cách có hiệu quả thì nó sẽ đáp ứng được các nhu cầutrong đầu tư, đồng thời thúc đẩy xuất khẩu tăng trưởng nhằm tạo nguồn vốn trả nợ,đảm bảo kinh tế bền vững. Đôi khi có không ít những trường hợp không cải thiện đượcmột cách đáng kể tình hình kinh tế mà còn lâm vào kinh tế suy thoái, nợ nần và các gánhnợ trong tương lai. Sở dĩ dẫn đến việc thất bại này là bởi vì sự buông l ỏng trong côngtác quản lý nợ nước ngoài của nước ta. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, nhóm xin đi sâu nghiên cứu đề tài: “Vay vốn nướcngoài có thể trở thành gánh nặng nợ ở Việt Nam hiện nay. Qua thực tiễn Việt Nam hãychứng minh nhận định trên”. NỘI DUNG I. Cơ sở lý thuyết. I.1. Khái niệm vay vốn nước ngoài. Theo Quy chế quản lý vay và trả nợ nước ngoài thì vay nước ngoài là các khoảnvay ngắn hạn, trung và dài hạn, có hoặc không trả lãi do Nhà nước, Chính phủ ViệtNam và các tổ chức là người cư trú ở Việt Nam vay của các tổ chức tài chính quốc tế,Chính phủ các nước, các tổ chức và cá nhân nước ngoài khác. I.2. Phân loại vay vốn nước ngoài. Vay vốn nước ngoài bao gồm vay nước ngoài của Chính phủ và vay nước ngoàicủa doanh nghiệp. - Vay nước ngoài của Chính phủ là các khoản vay do cơ quan được uỷquyền của Nhà nước hoặc Chính phủ Việt Nam ký vay với Bên cho vay nước ngoàidưới danh nghĩa Nhà nước hoặc Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vaynước ngoài của Chính phủ bao gồm các khoản vay ưu đãi Hỗ trợ phát triển chính thức(ODA), vay thương mại hoặc tín dụng xuất khẩu và vay từ thị trường vốn quốc tếthông qua việc phát hành trái phiếu dưới danh nghĩa Nhà nước hoặc Chính phủ (kể cảtrái phiếu chuyển đổi nợ) ra nước ngoài. - Vay nước ngoài của các doanh nghiệp là các khoản vay do doanh nghiệpđược thành lập và hoạt động theo luật pháp hiện hành của Việt Nam (kể cả các doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) trực tiếp ký vay với Bên cho vay nước ngoài theophương thức tự vay, tự chịu trách nhiệm trả nợ, hoặc vay thông qua việc phát hành cáctrái phiếu ra nước ngoài (trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu ngân hàng...). Vay nướcngoài của các doanh nghiệp bao gồm: Vay có bảo lãnh của Chính phủ, vay có bảo lãnhcủa ngân hàng hoặc các hình thức bảo đảm khác được quy định của nhà nước. Phân loại theo chủ thể cho vay: gồm các khoản vay song phương và vay đaphương. - Vay đa phương chủ yếu đến từ các cơ quan của Liên hợp quốc, Ngân hàngthế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), các ngân hàng phát triển trong khu vực, cáccơ quan đa phương như OPEC và liên chính phủ. - Vay song phương đến từ chính phủ một nước như các nước thuộc OECDvà các nước khác hoặc đến từ một tổ chức quốc tế nhân danh một chính phủ duy nhấtdưới dạng hỗ trợ tài chính, viện trợ nhân đạo bằng hiện vật. Phân loại theo loại hình đi vay: vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vaythương mại. - Vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA): Theo định nghĩa của Tổ chức Hợptác kinh tế và phát triển (OECD) hỗ trợ phát triển chính thức bao giồm các chuyểnkhoản song phương (giữa các chính phủ) hoặc đa phương trong đó ít nhất 25% tổng giátrị chuyển khoản là cho không. Vay hỗ trợ phát triển chính thức là loại hình vay nợ cónhiều điều kiện ưu đãi, ưu tiên về lãi suất, về thời gian trả nợ và thời gian ân hạn. Lãisuất của vay hỗ trợ phát triển chính thức thấp hơn nhiều so với vay thương mại. Th ờigian cho vay hỗ trợ phát triển chính thức dài (có thể 10 năm, 15 năm hay 20 năm) và thờigian ân hạn dài, do vậy các nước đang phát triển thường hướng tới và tận dụng t ối đanguồn vốn này cho quá trình xây dụng và phát triển đất nước. Tuy nhiên vay hỗ trợ pháttriển chính thức cũng có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài thực tập ngân hàng Luận văn tài chính ngân hàng Vốn vay nước ngoài Luận văn về vay vốn nước ngoài Thực trạng vay vốn ở Việt NamTài liệu liên quan:
-
52 trang 217 0 0
-
97 trang 198 0 0
-
123 trang 116 0 0
-
107 trang 50 0 0
-
2 trang 46 0 0
-
112 trang 45 0 0
-
Đề tài: Phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ
47 trang 30 0 0 -
Tiểu luận: Tổng quan về ngân hàng điện tử của Việt Nam
12 trang 28 0 0 -
108 trang 28 0 0
-
Tiểu luận: Thị trường ngoại hối Việt Nam - Đánh giá thực trạng và hoàn thiện giải pháp
62 trang 27 0 0