Danh mục

Đề tài: 'Về cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả trong triết học Mác - Lênin'

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 99.55 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong sự vận động của hiện thực, mối liên hệ nhân quả là mối liên hệđược lặp đi lặp lại nhiều nhất, phổ biến nhất. Do đó có thể nói, mối liên hệnhân quả là một trong những mối liên hệ tự nhiên đầu tiên được phản ánh vàotrong đầu óc của con người. Chúng ta nói rằng, phạm trù là kết quả củanhững quá trình phản ánh những mối liên hệ được lặp đi lặp lại của đời sống,và trong trường hợp này, phạm trù nguyên nhân và kết quả là những phạm trùchứng minh cho quan niệm đó....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: “Về cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả trong triết học Mác - Lênin” Luận vănĐề tài: “Về cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả trong triết học Mác - Lênin” 1 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................1CHƯƠNG I: CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ................5 1. Khái niệm nguyên nhân và kết quả:.............................................................5 2. Tính chất của mối liên hệ nhân - quả. ..........................................................6CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NGUYÊN NHÂN VÀKẾT QUẢ ..........................................................................................................9 1. Nguyên nhân sinh ra kết quả nên nguyên nhân luôn luôn có trước kết quả, còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau khi nguyên nhân đã xuất hiện.............9 2. Nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng kết quả không hoàn toàn thụ động, nó vẫn có khả năng tác động trở lại nguyên nhân. ..............................................11 3. Nguyên nhân - kết quả có thể hoán đổi vị trí cho nhau. .............................13 4. Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả, và ngược lại, một kết quả có thể được ra đời từ rất nhiều nguyên nhân.......................................................14 5. Kết quả không bao giờ được to hơn nguyên nhân. .....................................16 6. Sự vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả trong thực tiễn. ............17KẾT LUẬN......................................................................................................21TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................23 2 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong sự vận động của hiện thực, mối liên hệ nhân quả là mối liên hệđược lặp đi lặp lại nhiều nhất, phổ biến nhất. Do đó có thể nói, mối liên hệ nhânquả là một trong những mối liên hệ tự nhiên đầu tiên được phản ánh vào trongđầu óc của con người. Chúng ta nói rằng, phạm trù là kết quả của những quátrình phản ánh những mối liên hệ được lặp đi lặp lại của đời sống, và trongtrường hợp này, phạm trù nguyên nhân và kết quả là những phạm trù chứngminh cho quan niệm đó. Mối liên hệ nguyên nhân và kết quả, hay gọi tắt là mốiliên hệ nhân - quả là mối liên hệ vốn có của thế giới vật chất. Nó không phụthuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Chính những tác động của các sự vậthiện tượng trong thế giới vật chất, nó được phản ánh ở trong nguyên lý về mốiliên hệ phổ biến đã làm cho thế giới vận động, sự tác động đó nếu đặt trong mốiquan hệ với kết quả thì đó là nguyên nhân. Vì vậy, bất kỳ một sự vận động nào ởtrong thế giới vật chất suy cho cùng đều là những mối liên hệ nhân quả, xét ởnhững phạm vi khác nhau, những thời điểm khác nhau và những hình thức khácnhau. Nói một cách khác, nếu như vận động là thuộc tính của thế giới vật chất, làphương thức tồn tại của vật chất thì vận động luôn luôn là sự tác động, hoặc là sựtác động giữa những bộ phận khác nhau ở trong cùng một một sự vật hiện tượng,hoặc là sự tác động lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng. Tất cả những tác độngđó chỉ cần xét theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của Lô - mô -nô - xốp cũng thấy rằng, chúng nhất định phải sinh ra từ nguyên nhân nào đó.Vấn đề chỉ là ở chỗ ý thức của chúng ta có phản ánh được những cấp bậc đó haykhông mà thôi. 3 Từ những lý do trên, em đã chọn đề tài “Về cặp phạm trù nguyên nhân -kết quả trong triết học Mác - Lênin” làm niên luận của mình. 2. Mục đích của đề tài Mục đích của đề tài là làm rõ hơn về cặp phạm trù nguyên nhân - kết quảtrong triết học Mác - Lênin. 3. Phương pháp nghiên cứu Trong niên luận này, các phương pháp được em sử dụng khi trình bày là:phương pháp lôgic và lịch sử, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích,phương pháp trừu tượng hóa… 4 CHƯƠNG I: CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ 1. Khái niệm nguyên nhân và kết quả: Nguyên nhân là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặttrong cùng một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhấtđịnh nào đó. Kết quả là một phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do tác độnglẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra. Nội hàm của khái niệm nguyên nhân vừa trình bày đưa lại cho chúng tanhận thức đầu tiên rất quan trọng, đó là sự vật hiện tượng không bao giờ là chínhbản thân nguyên nhân, chỉ có sự tác động của các sự vật hiện tượng mới lànguyên nhân. Cho nên, nếu ta ở gần một thằng lưu manh thì bản thân thằng lưumanh chưa là tai họa cho ta, chỉ khi nó có những hành động ...

Tài liệu được xem nhiều: