Danh mục

Đề tài: VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 150.54 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài viết này, tác giả đã luận giải một số vấn đề cơ bản liên quan đến sự phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần. Đó là, thứ nhất, nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay là kết quả do sự nhận thức và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, thể hiện tư duy mới của Đảng về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, thứ hai, khẳng định có những thành phần kinh tế đã thể hiện tốt vai trò của mình, song...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:" VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY " Nghiên cứu triết họcĐề tài: VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NỀN KINHTẾ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN ỞNƯỚC TA HIỆN NAYNGUYỄN ĐỨC LUẬN (*)Trong bài viết này, tác giả đã luận giải một số vấn đề cơ bản liên quan đếnsự phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần. Đó là, thứ nhất, nền kinh tếnhiều thành phần ở nước ta hiện nay là kết quả do sự nhận thức và vậndụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, thể hiện tư duy mới của Đảng về chủnghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, thứ hai, khẳng định cónhững thành phần kinh tế đã thể hiện tốt vai trò của mình, song cũng cóthành phần kinh tế còn nhiều yếu kém, bất cập. Theo tác giả, bên cạnh việcphát triển mạnh mẽ kinh tế nhà nước, chúng ta cần tập trung phát triểnthành phần kinh tế tư bản nhà nước.Tại Đại hội lần thứ VI (năm 1986), Đảng ta đã đề ra đường lối đổi mới toàndiện đất nước, trong đó lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm với nội dung cơbản là phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủnghĩa. Từ đó đến nay, đất nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc,thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội và luôn đạt mức tăng trưởngcao. Những thành tựu đó khẳng định tính đúng đắn của đường lối đổi mớinói chung và chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần nói riêng.Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó, chúng ta cũng cần phải nhận thứcrõ những tiêu cực do nền kinh tế nhiều thành phần gây ra, đặc biệt là nguycơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa.Trong quan niệm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin, sự tồn tạicủa nhiều thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội làmột tất yếu lịch sử. Trong Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản,Ph.Ăngghen đã chỉ ra rằng, sau khi giai cấp công nhân giành được chínhquyền thì không thể thủ tiêu chế độ tư hữu ngay lập tức được mà phải cảitạo nó dần dần. Đến Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác vàPh.Ăngghen chỉ rõ, sau khi giành được thắng lợi chính trị, giai cấp vô sảnsẽ dùng sự thống trị chính trị của mình để từng bước đoạt lấy toàn bộ tưbản trong tay giai cấp tư sản.Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô vào đầu những năm 20 củathế kỷ XX càng khẳng định tính đúng đắn của việc sử dụng và cải tạo dầndần đối với những thành phần kinh tế của xã hội cũ mà C.Mác vàPh.Ăngghen đã vạch ra. Nhận thấy chính sách cộng sản thời chiến khôngcòn thích hợp trong điều kiện đất nước đã hoà bình, V.I.Lênin đã dũng cảmthừa nhận: “Chúng ta đã thất bại trong cái ý định dùng phương pháp “xungphong”, nghĩa là dùng con đường ngắn nhất, nhanh nhất, trực tiếp nhất đểthực hiện việc sản xuất và phân phối theo nguyên tắc xã hội chủ nghĩa”(1).Từ đó, V.I.Lênin khẳng định cần phải thay thế chính sách cộng sản thờichiến bằng chính sách kinh tế mới (NEP). Một trong những nội dung cơbản của NEP là lý luận về nền kinh tế nhiều thành phần. V.I.Lênin viết:“Không còn nghi ngờ gì nữa, ở một nước trong đó những người sản xuấttiểu nông chiếm tuyệt đại đa số dân cư, chỉ có thể thực hiện cách mạng xãhội chủ nghĩa bằng một loạt những biện pháp quá độ đặc biệt, ho àn toànkhông cần thiết ở những nước tư bản phát triển”(2). Một trong các biệnpháp quá độ đặc biệt mà V.I.Lênin nói ở đây chính là việc sử dụng và pháttriển nền kinh tế nhiều thành phần. Điều đó được V.I.Lênin giải thích rõnhư sau: “Vậy thì danh từ quá độ có nghĩa là gì? Vận dụng vào kinh tế, cóphải nó có nghĩa là trong chế độ hiện nay có những thành phần, những bộphận, những mảnh của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội không? Bất cứai cũng đều thừa nhận là có”(3).Cơ sở của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội, xét đến cùng, là do quy luật quan hệ sản xuất phải phùhợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quy định. Trong thời kỳquá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, đặc biệt là ở các nước tiểu nông, do trình độphát triển của lực lượng sản xuất còn nhiều hạn chế và không đồng đều nêntất yếu còn tồn tại nhiều loại hình sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; hơnnữa, một số thành phần kinh tế của phương thức sản xuất cũ còn có tácdụng tích cực nhất định đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Điềuđó cho thấy, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin đã giải thích rấtrõ tại sao phải phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội.Nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay là sản phẩm của quátrình Đảng và nhân dân ta nhận thức, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin, thể hiện tư duy mới của chúng ta về chủ nghĩa xã hội và con đườngđi lên chủ nghĩa xã hội.Trước đổi mới, trong nhận thức cũng như trong hành động, chúng ta chưathực sự thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần còn tồn tại ở nước ta trongmột thời gian tương đối dài. Việc cải tạo các thành phần kinh tế phi xã hộichủ nghĩa được thực hiện theo kiểu chiến dịch, gò ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: