Đề tài: Việc giải quyết vấn đề Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai - ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 550.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Việc giải quyết vấn đề Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai" giới thiệu về: những thỏa thuận giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh trong việc giải quyết vấn đề Đức sau chiến tranh (1945-1947) và những diễn biến chủ yếu của chiến tranh Lạnh giữa hai cực Xô-Mĩ và hai khối Đông-Tây qua việc giải quyết vấn đề Đức. Tài liệu hữu ích với các bạn chuyên ngành Lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Việc giải quyết vấn đề Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai - ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ ----------Đề tài: VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐỨC SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI GVHD: TS.Tưởng Phi Ngọ SVTH: Nhóm 3 Lớp: SP Lịch sử 3B_K37 Môn: Lịch sử quan hệ quốc tế TP Hồ Chí Minh tháng 4 năm 2014 1 MỤC LỤCMỞ ĐẦU......................................................................................................................2I. Những thỏa thuận giữa 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh trong vi ệc gi ảiquyết vấn đề Đức sau chiến tranh (1945-1947).....................................................3 1. Tầm quan trọng của việc giải quyết vấn đề Đức.............................................3 2. Thỏa thuận của các nước đồng minh về việc giải quy ết vấn đ ề Đ ức sauchiến tranh.....................................................................................................................4 a) Hội nghị Ianta (4-12/2/1945)........................................................................4 b) Hội nghị Pôtxđam (17/7-2/8/1945)................................................................5 3. Cuộc đấu tranh giải quyết vấn đề Đức trong những năm 1945-1947.............6II. Những diễn biến chủ yếu của Chiến tranh l ạnh gi ữa hai c ực Xô-Mĩ và haikhối Đông-Tây qua việc giải quyết vấn đề Đức...................................................7 1. Nước Đức bị chia cắt và âm mưu phục hồi chủ nghĩa quân phiệt ở Tây Đức(1949-1955)...................................................................................................................7 a) Quá trình chia cắt nước Đức (1948 – 1949)................................................7 b) Âm mưu phục hồi chủ nghĩa quân phiệt ở Tây Đức (1949-1955)..............8 2. Sự thống nhất nước Đức..................................................................................10KẾT LUẬN................................................................................................................12TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................13DANH SÁCH NHÓM................................................................................................14 2 MỞ ĐẦU Trong thế kỷ XX nhân loại đã chứng kiến một cuộc chiến tranh thế giới tàn bạonhất trong lịch sử nhân loại-chiến tranh thế giới thứ hai (1939–1945). Năm 1945, cuộcchiến tranh này kết thúc với sự thất bại của các nước phát xít, tuy vậy việc giải quyết cácvấn đề liên quan đến chiến tranh vẫn đặt ra một cách bức thiết. Đặc biệt một vấn đề nổitrội cần phải giải quyết đó là vấn đề Đức sau chiến tranh. Bởi lẽ, Đức là nước hình thành,là nơi sản sinh ra chủ nghĩa phát xít hiếu chiến. Và cũng chính nước Đức là nước đã châmngòi cho cuộc chiến tranh tàn bạo nhất lịch sử nhân loại này. Tuy vậy số phận của nướcĐức bại trận không phải được giải quyết xong xuôi ngay sau khi chiến tranh kết thúc mànó còn kéo dài trong suốt thời kì “chiến tranh lạnh” giữa hai cực Xô-Mỹ và hai khối Đông–Tây. Vấn đề Đức là một trong những điểm nóng của cuộc “chiến tranh lạnh”, nó là nơithể hiện gay gắt những biểu hiện của sự đối đầu Xô-Mỹ, nói cách khác Đức chính là bứctranh thu nhỏ của cuộc “chiến tranh lạnh” giữa hai khối trên tất cả các lĩnh vực. Đồng thờitình hình chính trị ở Đức từ sau năm 1945 đến khi chiến tranh lạnh kết thúc cũng là h ậuquả của sự mâu thuẫn, đấu tranh giữa hai khối Đông–Tây. Năm 1949 nước Đức được tách thành hai Nhà nước riêng biệt và đến tháng 10/1990lại được tái thống nhất dưới sự tác động của bốn cường quốc. Tuy nhiên nước Đức thốngnhất thực chất lại hoàn toàn nằm trong mưu đồ của Mỹ và các cường quốc phương Tây. Vậy rốt cuộc vấn đề này đã được giải quyết như thế nào? Bài tiểu luận này sẽ giúpta hiểu rõ nội dung cũng như diễn biến của cuộc “chiến tranh lạnh”. Qua đó ta thấy đ ượcsự phản động của Mỹ và các nước phương Tây trong việc giải quyết vấn đề Đức. Đ ồngthời cũng thấy được sự đấu tranh kiên trì bền bỉ cho nền hoà bình thế giới nói chung, chomột nước Đức hoà bình dân chủ nói riêng của Liên Xô, các nước xã hội chủ nghĩa và nhândân yêu chuộng hoà bình Đức. Bên cạnh đó, nghiên cứu vấn đ ề Đ ức cũng đ ể hi ểu rõ th ựcchất của cuộc đấu tranh giải quyết vấn đề Đức trong quan hệ quốc tế nhằm mục tiêu gìvà mang lại lợi ích cho ai? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Việc giải quyết vấn đề Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai - ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ ----------Đề tài: VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐỨC SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI GVHD: TS.Tưởng Phi Ngọ SVTH: Nhóm 3 Lớp: SP Lịch sử 3B_K37 Môn: Lịch sử quan hệ quốc tế TP Hồ Chí Minh tháng 4 năm 2014 1 MỤC LỤCMỞ ĐẦU......................................................................................................................2I. Những thỏa thuận giữa 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh trong vi ệc gi ảiquyết vấn đề Đức sau chiến tranh (1945-1947).....................................................3 1. Tầm quan trọng của việc giải quyết vấn đề Đức.............................................3 2. Thỏa thuận của các nước đồng minh về việc giải quy ết vấn đ ề Đ ức sauchiến tranh.....................................................................................................................4 a) Hội nghị Ianta (4-12/2/1945)........................................................................4 b) Hội nghị Pôtxđam (17/7-2/8/1945)................................................................5 3. Cuộc đấu tranh giải quyết vấn đề Đức trong những năm 1945-1947.............6II. Những diễn biến chủ yếu của Chiến tranh l ạnh gi ữa hai c ực Xô-Mĩ và haikhối Đông-Tây qua việc giải quyết vấn đề Đức...................................................7 1. Nước Đức bị chia cắt và âm mưu phục hồi chủ nghĩa quân phiệt ở Tây Đức(1949-1955)...................................................................................................................7 a) Quá trình chia cắt nước Đức (1948 – 1949)................................................7 b) Âm mưu phục hồi chủ nghĩa quân phiệt ở Tây Đức (1949-1955)..............8 2. Sự thống nhất nước Đức..................................................................................10KẾT LUẬN................................................................................................................12TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................13DANH SÁCH NHÓM................................................................................................14 2 MỞ ĐẦU Trong thế kỷ XX nhân loại đã chứng kiến một cuộc chiến tranh thế giới tàn bạonhất trong lịch sử nhân loại-chiến tranh thế giới thứ hai (1939–1945). Năm 1945, cuộcchiến tranh này kết thúc với sự thất bại của các nước phát xít, tuy vậy việc giải quyết cácvấn đề liên quan đến chiến tranh vẫn đặt ra một cách bức thiết. Đặc biệt một vấn đề nổitrội cần phải giải quyết đó là vấn đề Đức sau chiến tranh. Bởi lẽ, Đức là nước hình thành,là nơi sản sinh ra chủ nghĩa phát xít hiếu chiến. Và cũng chính nước Đức là nước đã châmngòi cho cuộc chiến tranh tàn bạo nhất lịch sử nhân loại này. Tuy vậy số phận của nướcĐức bại trận không phải được giải quyết xong xuôi ngay sau khi chiến tranh kết thúc mànó còn kéo dài trong suốt thời kì “chiến tranh lạnh” giữa hai cực Xô-Mỹ và hai khối Đông–Tây. Vấn đề Đức là một trong những điểm nóng của cuộc “chiến tranh lạnh”, nó là nơithể hiện gay gắt những biểu hiện của sự đối đầu Xô-Mỹ, nói cách khác Đức chính là bứctranh thu nhỏ của cuộc “chiến tranh lạnh” giữa hai khối trên tất cả các lĩnh vực. Đồng thờitình hình chính trị ở Đức từ sau năm 1945 đến khi chiến tranh lạnh kết thúc cũng là h ậuquả của sự mâu thuẫn, đấu tranh giữa hai khối Đông–Tây. Năm 1949 nước Đức được tách thành hai Nhà nước riêng biệt và đến tháng 10/1990lại được tái thống nhất dưới sự tác động của bốn cường quốc. Tuy nhiên nước Đức thốngnhất thực chất lại hoàn toàn nằm trong mưu đồ của Mỹ và các cường quốc phương Tây. Vậy rốt cuộc vấn đề này đã được giải quyết như thế nào? Bài tiểu luận này sẽ giúpta hiểu rõ nội dung cũng như diễn biến của cuộc “chiến tranh lạnh”. Qua đó ta thấy đ ượcsự phản động của Mỹ và các nước phương Tây trong việc giải quyết vấn đề Đức. Đ ồngthời cũng thấy được sự đấu tranh kiên trì bền bỉ cho nền hoà bình thế giới nói chung, chomột nước Đức hoà bình dân chủ nói riêng của Liên Xô, các nước xã hội chủ nghĩa và nhândân yêu chuộng hoà bình Đức. Bên cạnh đó, nghiên cứu vấn đ ề Đ ức cũng đ ể hi ểu rõ th ựcchất của cuộc đấu tranh giải quyết vấn đề Đức trong quan hệ quốc tế nhằm mục tiêu gìvà mang lại lợi ích cho ai? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai Nghiên cứu khoa học Lịch sử Vấn đề của Đức sau chiến tranh Thỏa thuận Liên Xô Mĩ Anh Chiến tranh Lạnh Lịch sử thế giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giải bài Các nước Đông Nam Á SGK Lịch sử 9
3 trang 62 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 39 0 0 -
Tìm hiểu về NATO trong thời kỳ chiến tranh Lạnh 1949 - 1991: Phần 1
50 trang 37 0 0 -
Giải bài Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 SGK Lịch sử 12
3 trang 36 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
39 trang 36 0 0 -
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 35 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức
8 trang 31 0 0 -
250 trang 30 1 0
-
9 trang 30 0 0
-
27 trang 30 0 0