Đề tài : Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu Phi thực trạng và giải pháp
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.35 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài : xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang thị trường châu phi thực trạng và giải pháp, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu Phi thực trạng và giải pháp ĐỀ TÀIXuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu: Phi thực trạng và giải pháp Giáo viên hướng dẫn : Ngô Thị Tuyết Mai S inh viên thực hiện : Đỗ Văn QuảngĐÒ án môn học kinh tÕ Quốc tÕLỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình hội nhập quốc tế và tự do thương mại như hiện nay, chúngta không thể đứng ngoài quá trình này. Việc chúng ta phát triển mở rộng thịtrườ ng xuất khẩu là một tất yếu để phát triển kinh tế và đồng thời phát triể ncác quan hệ kinh tế đối ngoại c ủa nước ta. Hiện nay, việc xuất khẩu c ủa ViệtNam được mở rộng và đa dạng hoá trong đó Châu Phi là một thị trườ ng màchúng ta đang xúc tiến phát triển. Việc Việt Nam xuất khẩu sang Châu Phi làmột hướ ng đi đúng trong tương lai. Chính vì lý do đó, em đã chọn đề tài:“Xuất khẩu hàng hoá c ủa Việt Nam sang thị trường Châu: Phi thựctrạng và giải pháp” làm đề tài cho đề án môn học Kinh Tế Quốc Tế. Phạm vi nghiên c ứu c ủa đề tài, em tập chung nghiên c ứu vào tình hìnhxuất khẩu c ủa Việt Nam sang Châu Phi và chủ yếu vào một số thị trườ ngtrọng điể m như Nam Phi, Ai Cập, Maroc, Nigiêria, Angiêriaa. Thời giannghiên cứu c ủa đề án được khoảng thời gian từ 1995 – 2005. Kết cấu c ủa đề án: Ngoài lời mở đầ u và kết luận, đề án gồm có những nộidung chính sau đây: Chương I: Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá và sự cần thiết phảiđẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Châu Phi. Chương II: Thực trạng xuất khẩu c ủa Việt Nam sang thị trường ChâuPhi. Chương III: Định hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hànghoá Việt Nam sang thị trường Châu Phi trong thời gian tới. Em chân thành cám ơn cô Ngô Thị Tuyết Mai và các thầy cô kháctrong khoa và bộ môn kinh tế va kinh doanh quốc tế đã hướ ng dẫn và giúp đỡem hoàn thành đề tài này.Sinh viên thực hiện: Đỗ Văn QuảngLớp: KTQTĐÒ án môn học kinh tÕ Quốc tÕ NỘI DUNGCHƯƠNG I:LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ SANG THỊ TRƯ ỜNG CHÂU PHI1. Lý luận chung về xuất khẩu1.1 Khái niệm và vai trò của xuất khẩu 1.1.1 Khái niệ m Xuất khẩu là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá và dịch vụ từ quốc gianày sang quốc gia khác. Xuất khẩu là hoạt động cơ bản c ủa ngoại thương, lịch s ử phát triển c ủa nóđã có từ rất lâu đời và ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫnchiều sâu. Ban đầ u, hình thức cơ bản c ủa nó chỉ đơn thuần là hoạt động traođổi hàng hoá giữa các quốc gia. Ngày nay nó đã phát triển rất mạnh và đượcbiểu hiện dướ i nhiều hình thức. Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay hoạt độngxuất khẩu diễn ra trên phạ m vi rộng khắp trong hầu hết tất cả các ngành, cáclĩnh vực c ủa nền kinh tế quốc dân, đóng một vai trò vô cùng quan trọng trongcơ cấu nền kinh tế với tỉ trọng ngày càng cao. 1.2 Vai trò của xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, làmột nội dung chính c ủa hoạt động ngoại thương và là hoạt động đầ u tiêntrong thương mại quốc tế. Nó là nhân tố góp phần thúc đẩ y sự phát triển kinhtế của mỗi quốc gia cũng như trong từng ngành, từng doanh nghiệp. 1.2.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ côngnghiệp hoá, hiện đạ i hóa đất nước. Con đườ ng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn, lạc hậu ngày nay làphải công nghiệp hoá, hiện đạ i hoá đất nước với những bước đi phù hợp.Nhưng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạ i hoá đòi hỏi phải có số lượ ng vốnlớn để từng bước cải thiện kỹ thuật, nhập khẩu máy móc trang thiết bị tiêntiến hiện đạ i. Nguồn vốn này là không nhỏ và để huy dộng được một số lượ ngvốn lớn như vậy là một điều không dễ dàng. Do vậy phải huy động từ cáchoạt động xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu tạo nguồn thu cho ngân sách, nóSinh viên thực hiện: Đỗ Văn QuảngLớp: KTQTĐÒ án môn học kinh tÕ Quốc tÕtạo tiền đề cho các hoạt động nhập khẩu, quyết định quy mô, tốc độ tăngtrưở ng c ủa nền kinh tế. 1.2.2 Xuất khẩu khai thác lợi thế so sánh trong cạnh tranh, thúc đẩ ychuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển sản xuất. Dướ i tác động c ủa xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng đã có nhữngthay đổi mạnh mẽ. Xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế c ủa mỗi quốcgia từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ . Trong điều kiện nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển, sản xuất về cơbản chưa đủ tiêu dùng thì hoạt động xuất khẩu nếu có chỉ là bó hẹp trongphạ m vi nhỏ không có bước tăng trưở ng. Nhưng nếu chú trọng đế n thị trườ ngthế giới là mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuất khẩu thì hoat động xuất khẩ usẽ tác động tích cực tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩ y sản xuất pháttriển thể hiện: Xuất khẩu tạo điều kiện cho các nước, các ngành có liên quan cùng pháttriển: khi phát triển ngành sản xuất giầy dép thì ngành thuộc da, hoá chất ...cóđiều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu Phi thực trạng và giải pháp ĐỀ TÀIXuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu: Phi thực trạng và giải pháp Giáo viên hướng dẫn : Ngô Thị Tuyết Mai S inh viên thực hiện : Đỗ Văn QuảngĐÒ án môn học kinh tÕ Quốc tÕLỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình hội nhập quốc tế và tự do thương mại như hiện nay, chúngta không thể đứng ngoài quá trình này. Việc chúng ta phát triển mở rộng thịtrườ ng xuất khẩu là một tất yếu để phát triển kinh tế và đồng thời phát triể ncác quan hệ kinh tế đối ngoại c ủa nước ta. Hiện nay, việc xuất khẩu c ủa ViệtNam được mở rộng và đa dạng hoá trong đó Châu Phi là một thị trườ ng màchúng ta đang xúc tiến phát triển. Việc Việt Nam xuất khẩu sang Châu Phi làmột hướ ng đi đúng trong tương lai. Chính vì lý do đó, em đã chọn đề tài:“Xuất khẩu hàng hoá c ủa Việt Nam sang thị trường Châu: Phi thựctrạng và giải pháp” làm đề tài cho đề án môn học Kinh Tế Quốc Tế. Phạm vi nghiên c ứu c ủa đề tài, em tập chung nghiên c ứu vào tình hìnhxuất khẩu c ủa Việt Nam sang Châu Phi và chủ yếu vào một số thị trườ ngtrọng điể m như Nam Phi, Ai Cập, Maroc, Nigiêria, Angiêriaa. Thời giannghiên cứu c ủa đề án được khoảng thời gian từ 1995 – 2005. Kết cấu c ủa đề án: Ngoài lời mở đầ u và kết luận, đề án gồm có những nộidung chính sau đây: Chương I: Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá và sự cần thiết phảiđẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Châu Phi. Chương II: Thực trạng xuất khẩu c ủa Việt Nam sang thị trường ChâuPhi. Chương III: Định hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hànghoá Việt Nam sang thị trường Châu Phi trong thời gian tới. Em chân thành cám ơn cô Ngô Thị Tuyết Mai và các thầy cô kháctrong khoa và bộ môn kinh tế va kinh doanh quốc tế đã hướ ng dẫn và giúp đỡem hoàn thành đề tài này.Sinh viên thực hiện: Đỗ Văn QuảngLớp: KTQTĐÒ án môn học kinh tÕ Quốc tÕ NỘI DUNGCHƯƠNG I:LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ SANG THỊ TRƯ ỜNG CHÂU PHI1. Lý luận chung về xuất khẩu1.1 Khái niệm và vai trò của xuất khẩu 1.1.1 Khái niệ m Xuất khẩu là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá và dịch vụ từ quốc gianày sang quốc gia khác. Xuất khẩu là hoạt động cơ bản c ủa ngoại thương, lịch s ử phát triển c ủa nóđã có từ rất lâu đời và ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫnchiều sâu. Ban đầ u, hình thức cơ bản c ủa nó chỉ đơn thuần là hoạt động traođổi hàng hoá giữa các quốc gia. Ngày nay nó đã phát triển rất mạnh và đượcbiểu hiện dướ i nhiều hình thức. Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay hoạt độngxuất khẩu diễn ra trên phạ m vi rộng khắp trong hầu hết tất cả các ngành, cáclĩnh vực c ủa nền kinh tế quốc dân, đóng một vai trò vô cùng quan trọng trongcơ cấu nền kinh tế với tỉ trọng ngày càng cao. 1.2 Vai trò của xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, làmột nội dung chính c ủa hoạt động ngoại thương và là hoạt động đầ u tiêntrong thương mại quốc tế. Nó là nhân tố góp phần thúc đẩ y sự phát triển kinhtế của mỗi quốc gia cũng như trong từng ngành, từng doanh nghiệp. 1.2.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ côngnghiệp hoá, hiện đạ i hóa đất nước. Con đườ ng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn, lạc hậu ngày nay làphải công nghiệp hoá, hiện đạ i hoá đất nước với những bước đi phù hợp.Nhưng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạ i hoá đòi hỏi phải có số lượ ng vốnlớn để từng bước cải thiện kỹ thuật, nhập khẩu máy móc trang thiết bị tiêntiến hiện đạ i. Nguồn vốn này là không nhỏ và để huy dộng được một số lượ ngvốn lớn như vậy là một điều không dễ dàng. Do vậy phải huy động từ cáchoạt động xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu tạo nguồn thu cho ngân sách, nóSinh viên thực hiện: Đỗ Văn QuảngLớp: KTQTĐÒ án môn học kinh tÕ Quốc tÕtạo tiền đề cho các hoạt động nhập khẩu, quyết định quy mô, tốc độ tăngtrưở ng c ủa nền kinh tế. 1.2.2 Xuất khẩu khai thác lợi thế so sánh trong cạnh tranh, thúc đẩ ychuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển sản xuất. Dướ i tác động c ủa xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng đã có nhữngthay đổi mạnh mẽ. Xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế c ủa mỗi quốcgia từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ . Trong điều kiện nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển, sản xuất về cơbản chưa đủ tiêu dùng thì hoạt động xuất khẩu nếu có chỉ là bó hẹp trongphạ m vi nhỏ không có bước tăng trưở ng. Nhưng nếu chú trọng đế n thị trườ ngthế giới là mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuất khẩu thì hoat động xuất khẩ usẽ tác động tích cực tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩ y sản xuất pháttriển thể hiện: Xuất khẩu tạo điều kiện cho các nước, các ngành có liên quan cùng pháttriển: khi phát triển ngành sản xuất giầy dép thì ngành thuộc da, hoá chất ...cóđiều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề án tốt nghiệp đồ án môn học kinh tế thị trường kinh tế quốc tế thị trường xuất khẩu thị trường Châu PhiGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 328 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 290 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 268 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 217 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0