Danh mục

Đề tài Ý thức xã hội có thể lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội

Số trang: 19      Loại file: docx      Dung lượng: 34.61 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,500 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ở mọi thời đại thì triết học luôn có một vai trò quan trọng trong cuộc sống. Nó làm cho con người hiểu về thế giới; về vai trò, vị trí của con người trong thế giới ấy. Ngày nay có nhiều vấn đề mà con người đề cập đến trong triết học. Một trong số đó là mối quan hệ giữa ý thức xã hội và tồn tại xã hội, đặc biệt ý thức xã hội có thể lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội. Khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Ý thức xã hội có thể lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội " Đề tài Ý thức xã hội có thể lạchậu hơn so với tồn tại xã hội 1Mục lục TrangLời mở đầuPhần I: Ý thức xã hội lạc hậu hơn với tồn tại xã hộiI.1. Khái niệm ý thức xã hội và tồn tại xã hộiI.2. Mối quan hệ giữa ý thức xã hội và tồn tại xã hộiI.3. Tại sao ý thức xã hội lạc hậu hơn so với tồn tại xã hộiI.4. Ảnh hưởng của ý thức xã hội lạc hậu hơn so vớitồn tại xã hội đối với xã hộiPhần II: Thực trạng và giải pháp của tình trạng ý thức xã hộilạc hậu hơn so với tồn tại xã hội ở Việt NamII.1. Thực trạngII.2. Giải phápKết luậnDanh sách tài liệu tham khảo 2Lời mở đầuỞ mọi thời đại thì triết học luôn có một vai trò quan trọng trong cuộcsống. Nó làm cho con người hiểu về thế giới; về vai trò, vị trí của conngười trong thế giới ấy. Ngày nay có nhiều vấn đề mà con người đề cậpđến trong triết học. Một trong số đó là mối quan hệ giữa ý thức xã hội vàtồn tại xã hội, đặc biệt ý thức xã hội có thể lạc hậu hơn so với tồn tại xãhội.Khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO thì bản sắcdân tộc lại càng quan trọng hơn bao giờ hết. Chúng ta chỉ có thể lấy bảnsắc dân tộc để hoà nhập vào tổ chức lớn nhất toàn cầu này mà thôi. Tuynhiên chúng ta phải có cái nhìn đúng đắn giữa một bên là bản sắc dân tộcvới một bên là phong tục, tập quán lạc hậu kìm hãm sự phát triển một đấtnướcVới đề tài “Ý thức xã hội có thể lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội” nhằmnghiên cứu, tìm hiểu để có cái nhìn đúng đắn về nó từ đó đưa ra một sốgiải phải nhằm xoá bỏ những tàn dư cũ, đồng thời ra sức phát huy nhữngtruyền thống tư tưởng tốt đẹpDo kiến thức còn thiếu, trình độ còn hạn chế nên trong bài viết của emcòn nhiều thiếu sót. Em mong được sự góp ý kiến của cô Nguyễn ThịNgọc Anh để bài tiểu luận của em hoàn thiện hơnEm xin chân thành cảm ơn 3Nội dungPhần I: Ý thức xã hội có thể lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội I.1. Khái niệm ý thức xã hội và tồn tại xã hội: I.1.1. Khái niệm tồn tại xã hội:Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạtvật chất của xã hộiV.I.Lênin khi nghiên cứu tồn tại xã hội với tính cách vừa là đời sống vậtchất vừa là những quan hệ vật chất giữa người với người đã cho rằng:việc anh sống, anh hoạt động kinh tế, anh sinh con đẻ cái và anh chế tạora các sản phẩm, anh trao tặng sản phẩm, làm nảy sinh ra một chuỗi tấtyếu khách quan gồm những biến cố, những sự phát triển, không phụthuộc vào ý thức xã hội của anh và ý thức này không bao giờ bao quátđược toàn vẹn cái chuỗi đóCác yếu tố chính tạo thành tồn tại xã hội là phương thức sản xuất, điềukiện tự nhiên- hoàn cảnh địa lý, dân số và mật độ dân số… trong đóphương thức sản xuất là yếu tố cơ bản nhất.I.1.2. Khái niệm và kết cấu của ý thức xã hội:Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm toàn bộnhững quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng… của nhữngcộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hộitrong những giai đoạn phát triển nhất địnhLĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội có cấu trúc hết sức phức tạp. Cóthể tiếp cận kết cấu của ý thức xã hội từ những phương diện khác nhau.Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội, ý thức xã hội baogồm các hình thái khác nhau: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thứcđạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, triết học…Theo trình độ phản ánh có thể phân biệt ý thức xã hội thông thường và ýthức lý luận 4Ý thức xã hội thông thường là toàn bộ những tri thức, những quanniệm… của những con người trong một cộng đồng người nhất định, đượchình thành một cách trực tiếp từ hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưađược hệ thống hoá, khái quát hoá thành lý luận. Trong ý thức xã hộithông thường, tâm lý xã hội là bộ phận rất quan trọngÝ thức xã hội thông thường, thường phản ánh sinh động, trực tiếp nhiềumặt cuộc sống hàng ngày của con người, thường xuyên chi phối cuộcsống đó. Ý thức xã hội thông thường tuy là trình độ thấp so với ý thức lýluận, nhưng những tri thức kinh nghiệm phong phú đó có thể trở thànhtiền đề quan trọng cho sự hình thành các lý thuyết xã hộiÝ thức lý luận là những tư tưởng, quan điểm đã được hệ thống hoá, kháiquát hoá thành các học thuyết xã hội, được trình bày dưới dạng nhữngkhái niệm, phạm trù, quy luật. Ý thức lý luận đạt trình độ cao và mangtính hệ thống tạo thành các hệ tư tưởng. Hệ tư tưởng là trình độ nhận thứclý luận về tồn tại xã hội, là hệ thống những quan điểm, tư tưởng( chínhtrị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo), kết quả của sự khái quát hoánhững kinh nghiệm xã hội. Hệ tư tưởng được tạo thành một cách tự giácnghĩa là tạo ra bởi các nhà tư tưởng của những giai cấp nhất định và đượctruyền bá trong xã hội. Hệ tư tưởng gồm hệ tư tưởng khoa học ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: