Để tăng cường thu hút FDI chất lượng cao từ EU
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 250.46 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
EU cũng là nhà đầu tư lớn vào Việt Nam. Hiện có 24 trong số 28 nước EU đã có dự án đầu tư vào Việt Nam, với trên 2000 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt hơn 25 tỷ USD. Các nhà đầu tư EU đã có mặt tại hầu hết các ngành kinh tế và các địa phương quan trọng của Việt Nam, tập trung nhiều nhất vào công nghiệp, xây dựng và một số ngành dịch vụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để tăng cường thu hút FDI chất lượng cao từ EUKINH TEÁ TAØI CHÍNH ÑEÅ TAÊNG CÖÔØNG THU HUÙT FDI CHAÁT LÖÔÏNG CAO TÖØ EU Ths. Nguyễn Trần Minh Trí* C hiếm 1/4 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, EU hiện là đối tác thương mại lớn thứ ba, đồng thời là một trong hai thị trường xuất khẩu và xuất siêu lớn nhất của Việt Nam. EU cũng là nhà đầu tư lớn vào Việt Nam. Hiện có 24 trong số 28 nước EU đã có dự án đầu tư vào Việt Nam, với trên 2000 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt hơn 25 tỷ USD. Các nhà đầu tư EU đã có mặt tại hầu hết các ngành kinh tế và các địa phương quan trọng của Việt Nam, tập trung nhiều nhất vào công nghiệp, xây dựng và một số ngành dịch vụ. Đặc biệt, Hiệp định EVFTA và EVIPA được ký kết hứa hẹn dòng vốn FDI từ EU sẽ có sức tăng trưởng đột phá trong thời gian tới. Từ khóa: Các nhà đầu tư EU; FDI. To enhance the attraction of high quality FDI from the EU Presenting a quarter of Vietnam’s exports, the EU is currently the third largest trading partner, and is one of Vietnam’s two largest export and trade surplus markets. The EU is also a major investor in Vietnam. Currently, 24 out of 28 EU countries have had investment projects in Vietnam, with over 2000 valid projects, the total registered investment capital of more than US $ 25 billion. EU investors are present in almost all important economic sectors and localities of Vietnam, focusing most on industry, construction and some service industries. In particular, the EVFTA and EVIPA agreements have been signed which promise that FDI inflows from the EU will have breakthrough growth in the coming time. Key words: EU investors; FDI. Trong vòng 10 năm, kể từ năm 1988 Luật Đầu tư ở Việt Nam. Hà Lan, Pháp, Luxembourg, Đức... nước ngoài của Việt Nam có hiệu lực, FDI từ EU đã là nhóm các nhà đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam tăng 12 lần, từ 186,959 triệu USD lên 2,24 tỷ USD trong số các nước thành viên EU. Điểm nhấn của năm 1997, chiếm 13,8% tổng số vốn đăng ký FDI các dự án FDI từ EU là đa số có chất lượng cao, tiêu vào Việt Nam năm 1997. Riêng FDI từ Anh tăng biểu trong đó có những dự án đầu tư vào công nghệ mạnh, lần lượt từ 0,99% và 0,11% năm 1995-1997 cao từ các tập đoàn Ericsson, ABB, Bosch. Hơn nữa, lên mức 8,43% và 19,06% tổng số vốn đăng ký từ các nhà đầu tư Châu Âu được đánh giá là mạnh về EU năm 1998-1999. Những năm 2000 – 2001, FDI dịch vụ hơn sản xuất hàng hóa, nên trong bối cảnh từ EU trở thành nguồn đầu tư quan trọng của Việt các chuỗi giá trị sản xuất đang thay đổi hiện nay, Nam, chiếm khoảng 38% tổng giá trị vốn FDI đăng việc đón nhận vốn đầu tư FDI từ EU càng trở nên ký. Đặc biệt, sau khi Việt Nam gia nhập WTO, FDI quan trọng cho cả Việt Nam lẫn các nước EU. đăng ký từ EU đã vọt từ mức 5,41 tỷ USD vào năm 2007, lên 10,49 tỷ USD vào năm 2008, tức tăng Có thể nói, cộng đồng doanh nghiệp EU từ lâu 93,89% và chiếm 16,4% trên 64 tỷ USD tổng vốn đã quan tâm và ngày càng coi Việt Nam là điểm đến FDI đăng ký kỷ lục của cả năm 2008. Với 1,88 tỷ đầu tư ưu tiên trong khu vực. Đặc biệt, Hiệp định USD tổng vốn đăng ký mới, tăng thêm và góp vốn thương mại tự do EVFTA và Hiệp định bảo hộ đầu mua cổ phần năm 2018, tổng cộng hiện EU có gần tư EVIPA với tư cách là các hiệp định toàn diện và 25 tỷ USD của hơn 2000 dự án FDI còn hiệu lực có chất lượng cao, cân bằng về lợi ích cho cả Việt *Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 144 - tháng 10/2019 51KINH TEÁ TAØI CHÍNH Nam và EU, phù hợp với các quy định của Tổ chức lao động… Tuy nhiên, nguồn vốn FDI từ EU vẫn Thương mại Thế giới đã được ký kết. Nội dung chưa được khai thác như mong đợi. Doanh nghiệp của Hiệp định bảo hộ đầu tư EVIPA bao gồm cam EU thường khó đầu tư vào các lĩnh vực mà mình kết sẽ dành đối xử quốc gia và đối xử tối huệ quốc có thế mạnh, do gặp không ít hạn chế về sự minh với đầu tư của nhà đầu tư ở cả hai bên, với một số bạch và thuận lợi trong thủ tục nói riêng và quản ngoại lệ, cũng như sự đối xử công bằng, thỏa đáng, lý nhà nước nói chung về FDI, cũng như yêu cầu bảo hộ an toàn và đầy đủ, cho phép tự do chuyển về chất lượng lao động đào tạo và các điều kiện về vốn và lợi nhuận từ đầu tư ra nước ngoài, cam kết cơ sở hạ tầng... Hơn nữa, trước khi EVIPA có hiệu không trưng thu, quốc hữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để tăng cường thu hút FDI chất lượng cao từ EUKINH TEÁ TAØI CHÍNH ÑEÅ TAÊNG CÖÔØNG THU HUÙT FDI CHAÁT LÖÔÏNG CAO TÖØ EU Ths. Nguyễn Trần Minh Trí* C hiếm 1/4 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, EU hiện là đối tác thương mại lớn thứ ba, đồng thời là một trong hai thị trường xuất khẩu và xuất siêu lớn nhất của Việt Nam. EU cũng là nhà đầu tư lớn vào Việt Nam. Hiện có 24 trong số 28 nước EU đã có dự án đầu tư vào Việt Nam, với trên 2000 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt hơn 25 tỷ USD. Các nhà đầu tư EU đã có mặt tại hầu hết các ngành kinh tế và các địa phương quan trọng của Việt Nam, tập trung nhiều nhất vào công nghiệp, xây dựng và một số ngành dịch vụ. Đặc biệt, Hiệp định EVFTA và EVIPA được ký kết hứa hẹn dòng vốn FDI từ EU sẽ có sức tăng trưởng đột phá trong thời gian tới. Từ khóa: Các nhà đầu tư EU; FDI. To enhance the attraction of high quality FDI from the EU Presenting a quarter of Vietnam’s exports, the EU is currently the third largest trading partner, and is one of Vietnam’s two largest export and trade surplus markets. The EU is also a major investor in Vietnam. Currently, 24 out of 28 EU countries have had investment projects in Vietnam, with over 2000 valid projects, the total registered investment capital of more than US $ 25 billion. EU investors are present in almost all important economic sectors and localities of Vietnam, focusing most on industry, construction and some service industries. In particular, the EVFTA and EVIPA agreements have been signed which promise that FDI inflows from the EU will have breakthrough growth in the coming time. Key words: EU investors; FDI. Trong vòng 10 năm, kể từ năm 1988 Luật Đầu tư ở Việt Nam. Hà Lan, Pháp, Luxembourg, Đức... nước ngoài của Việt Nam có hiệu lực, FDI từ EU đã là nhóm các nhà đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam tăng 12 lần, từ 186,959 triệu USD lên 2,24 tỷ USD trong số các nước thành viên EU. Điểm nhấn của năm 1997, chiếm 13,8% tổng số vốn đăng ký FDI các dự án FDI từ EU là đa số có chất lượng cao, tiêu vào Việt Nam năm 1997. Riêng FDI từ Anh tăng biểu trong đó có những dự án đầu tư vào công nghệ mạnh, lần lượt từ 0,99% và 0,11% năm 1995-1997 cao từ các tập đoàn Ericsson, ABB, Bosch. Hơn nữa, lên mức 8,43% và 19,06% tổng số vốn đăng ký từ các nhà đầu tư Châu Âu được đánh giá là mạnh về EU năm 1998-1999. Những năm 2000 – 2001, FDI dịch vụ hơn sản xuất hàng hóa, nên trong bối cảnh từ EU trở thành nguồn đầu tư quan trọng của Việt các chuỗi giá trị sản xuất đang thay đổi hiện nay, Nam, chiếm khoảng 38% tổng giá trị vốn FDI đăng việc đón nhận vốn đầu tư FDI từ EU càng trở nên ký. Đặc biệt, sau khi Việt Nam gia nhập WTO, FDI quan trọng cho cả Việt Nam lẫn các nước EU. đăng ký từ EU đã vọt từ mức 5,41 tỷ USD vào năm 2007, lên 10,49 tỷ USD vào năm 2008, tức tăng Có thể nói, cộng đồng doanh nghiệp EU từ lâu 93,89% và chiếm 16,4% trên 64 tỷ USD tổng vốn đã quan tâm và ngày càng coi Việt Nam là điểm đến FDI đăng ký kỷ lục của cả năm 2008. Với 1,88 tỷ đầu tư ưu tiên trong khu vực. Đặc biệt, Hiệp định USD tổng vốn đăng ký mới, tăng thêm và góp vốn thương mại tự do EVFTA và Hiệp định bảo hộ đầu mua cổ phần năm 2018, tổng cộng hiện EU có gần tư EVIPA với tư cách là các hiệp định toàn diện và 25 tỷ USD của hơn 2000 dự án FDI còn hiệu lực có chất lượng cao, cân bằng về lợi ích cho cả Việt *Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 144 - tháng 10/2019 51KINH TEÁ TAØI CHÍNH Nam và EU, phù hợp với các quy định của Tổ chức lao động… Tuy nhiên, nguồn vốn FDI từ EU vẫn Thương mại Thế giới đã được ký kết. Nội dung chưa được khai thác như mong đợi. Doanh nghiệp của Hiệp định bảo hộ đầu tư EVIPA bao gồm cam EU thường khó đầu tư vào các lĩnh vực mà mình kết sẽ dành đối xử quốc gia và đối xử tối huệ quốc có thế mạnh, do gặp không ít hạn chế về sự minh với đầu tư của nhà đầu tư ở cả hai bên, với một số bạch và thuận lợi trong thủ tục nói riêng và quản ngoại lệ, cũng như sự đối xử công bằng, thỏa đáng, lý nhà nước nói chung về FDI, cũng như yêu cầu bảo hộ an toàn và đầy đủ, cho phép tự do chuyển về chất lượng lao động đào tạo và các điều kiện về vốn và lợi nhuận từ đầu tư ra nước ngoài, cam kết cơ sở hạ tầng... Hơn nữa, trước khi EVIPA có hiệu không trưng thu, quốc hữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Khoa học Kiểm toán Các nhà đầu tư EU Kim ngạch xuất khẩu Thị trường xuất khẩu Dòng vốn FDI từ EUGợi ý tài liệu liên quan:
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0 -
7 trang 60 0 0
-
Cấu trúc thuế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế
9 trang 42 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Địa lí có đáp án - Trường THPT Nguyễn Huệ
5 trang 34 0 0 -
Tìm hiểu chân dung nước Nhật ở Châu: Phần 1
153 trang 32 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
Phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế: Phần 2
141 trang 30 0 0 -
Hàng rào kỹ thuật thương mại của Nhật Bản đối với mặt hàng thủy sản xuất khẩu từ Việt Nam
15 trang 28 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam giai đoạn 2004-2021
10 trang 27 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam đến nay
42 trang 26 0 0