Để tạo nhân tài hay đào tạo người biết việc?
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 41.50 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mới đây, tôi thấy một số người dùng cụm từ “đào tạo nhân tài". Đằng sau từ ngừ còn có khái niệm, quyết tâm va cách tiến hành. Vì thế nên tôi đã tìm tra từ điển, rồi lại hỏi thăm đồng nghiệp trong và ngoài nước về ý nghĩa của cụm từ đó, rốt cục cũng chẳng ai giải thích được cho thỏa đáng. Tôi đành thử "đoán" và viết mấy dòng này như những câu hỏi cần được nêu.......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để tạo nhân tài hay đào tạo người biết việc?Để tạo nhân tài hay đào tạo người biết việc? Mới đây, tôi thấy một số người dùng cụm từ “đào tạo nhân tài. Đằng sau từ ngừ còn có khái niệm, quyết tâm va cách tiến hành. Vì thế nên tôi đã tìm tra từ điển, rồi lại hỏi thăm đồng nghiệp trong và ngoài nước về ý nghĩa của cụm từ đó, rốt cục cũng chẳng ai giải thích được cho thỏa đáng. Tôi đành thử đoán và viết mấy dòng này nhưnhững câu hỏi cần được nêu.Trong một xã hội mà bằng cấp được đánh giá đúng được trình độ hiểu biết, chức danh phù hợpvới nhiệm vụ, luật pháp cho phép và bảo đảm cho những người làm ăn lương thiện phát huyđược tài năng của họ thì nhân tài sẽ từ đó mà có.1. Theo cuốn Từ điển tiếng Việt”, NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, 2001, thì nhân tài làngười có tài năng xuất sắc” và tài năng là năng lực xuất sắc, khả năng làm việc tốt và có ócsáng tạo trong công việc. Và nếu như tài năng được hiểu tương đương với tiếng Pháp làtalent” thì cụm từ kể trên làm tôi băn khoăn. Để thanh minh rằng tôi không có ý làm một thứ hủnho bới lông tìm vết” dùng câu chữ để bàn ngang (vì tôi mong còn được trùnh bày ý kiến vềviệc sử dụng và đãi ngộ nhân tài, cùng như về giải pháp cho giáo dục đào tạo) tôi xin được nêuvài ví dụ ở xứ sở tôi định cư và biết, để minh họa: Kỹ sư G.Eiffel là một nhân tài, ông là ngườidựng cái tháp ở Thủ đô Paris, ông cũng là người xây dựng cái cốt sắt của tượng Nữ thần tự docủa Bartholdi ở ngoài khơi Newyork, cũng là người xây cất rất nhiều công trình sắt thép nổi tiếngở khắp năm châu và ở chính Việt Nam. Ông tốt nghiệp Trường kỹ sư Centrale de Paris (nhungtrượt vấn đáp kỳ thi tuyển vào trường Polytechnique, có tiếng hơn). Nói rằng ông và các bạn họcđồng khóa của ông đã được đào tạo từ một trường có tiếng nghiêm túc, thì ai ai cũng hiểu.Nhung không ai dám nói rằng trường đó đã đào tạo ra tài cho ông, bởi vì tài năng của ôngđược phát huy sau khi tốt nghiệp và các bạn đồng khóa của ông không phải ai cùng làm đượcnhư ông đâu. Nhà vật lý A.Kasơer (giải thưởng Nobel) và nhà toán học L.Schwaltz (Huy chươngFields), hai người bạn của Việt Nam trong thời chiến tranh giành độc lập, đều kể là thời cácông còn là cựu học sinh (không cùng khóa) trường Kcole Normale Supéneure và Đại học Paris,các ông không phải là những người học giỏi nhất. Các ông được đào tạo nghiêm túc, nhưng tàinăng phát huy sau đó của các ông qua những kết quả nghiên cứu, thì chẳng ai đào tạo đượccho các ông cả. Doanh nhân L. Renault chỉ có bằng tú tài, những ai mà không biết tiếng cácxưởng sản xuất xe hơi, xe tăng và cả máy bay của ông trong một thời…2. Tôi đoán: phải chăng cụm từ đào tạo nhân tài” là câu nói tắt của “đào tạo ra những người cósự hiểu biết đúng đắn, để có thể trở thành nhũng nhân tài cho đất nước? Tôi thiết tưởng (nhưtôi đã viết trong cuốn sách Chung quanh việc học, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 2004), một nềnGiáo dục đào tạo (GDĐT) hay cho một xã hội bình thường” (ở đây, bình thường không phải làtầm thường”, mà nghĩa là “lành mạnh), là giáo dục dược những con người “bình thường” thànhnhững công dân bình thường”, đào tạo họ thành những con người biết việc , đảm nhiệm tớinhững công việc bình thường”. Trong một xã hội bình thường như vậy, lương đủ sống làm choai cung đảm nhiệm công việc của mình, không phải làm thêm để kiếm của, xã hội ổn định, nêncon người không phải lo tích lũy riêng cho mình, rồi cho con, cháu mình một cách vô tận, giàunghèo không chênh lệch quá đáng cho nên tình người tồn tại… Trong xã hội bình thường đó,bằng cấp đánh giá đúng được trình độ hiểu biết chức danh phù hợp với nhiệm vụ, luật pháp chophép và bảo đảm cho những người làm ăn lương thiện phát huy được tài năng của họ, và nhântài từ đó mà có. Trong một xã hội bình thường đó, ngành nghề nào cần được tăng cường thì chỉcần tăng số sinh viên, số người học nghề, số nghiên cứu sinh và trang bị thêm phương tiện chongành đó, mà chăng cần bàn luận dài dằng dặc về trình độ nào, sát hạch như thế nào, tính sốnăm dài ngắn như thế nào, để có được nhân tài.3. Ngược lại, một nền GDĐT dở, là một nền GDĐT chỉ nhằm khuyến khích con ngựa nuôidưỡng ý tưởng trở thành những danh nhân bản xứ, danh nhân sở tại. Đó là nền GDĐT thuở xưađã có lúc từng thấy ở nước ta: giáo dục và đào tạo ra những người có chí làm quan, kiểu muốnvinh thân phì gia, hưởng ơn vua lộc nước, nhung chẳng thiết tha gì mấy đến bàn dân thiên hạ.Tôi thiết tưởng ngày nay đất nước không thể thịnh vượng hơn nếu chỉ cứ nhằm tăng số anhhùng được bầu, tăng các kỳ thi đua (bởi vì cao thấp cũng chỉ là tương đối, trong nhà nhất mẹnhì con ) , nếu có quy trình rằng đang ở chức vụ này thì phải có bằng cấp kia (người ta sẽ tìmcách mua bán bằng cấp, giả mạo trong thi cử, dối trá trong việc làm luận văn), nếu chỉ nhămnhững tiêu chí bao nhiêu trường, bao nhiêu thầy, bao nhiêu trò, bao nhiêu năm (bởi vì sẽ rơi vàocái cảnh của câu nói trào phúng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để tạo nhân tài hay đào tạo người biết việc?Để tạo nhân tài hay đào tạo người biết việc? Mới đây, tôi thấy một số người dùng cụm từ “đào tạo nhân tài. Đằng sau từ ngừ còn có khái niệm, quyết tâm va cách tiến hành. Vì thế nên tôi đã tìm tra từ điển, rồi lại hỏi thăm đồng nghiệp trong và ngoài nước về ý nghĩa của cụm từ đó, rốt cục cũng chẳng ai giải thích được cho thỏa đáng. Tôi đành thử đoán và viết mấy dòng này nhưnhững câu hỏi cần được nêu.Trong một xã hội mà bằng cấp được đánh giá đúng được trình độ hiểu biết, chức danh phù hợpvới nhiệm vụ, luật pháp cho phép và bảo đảm cho những người làm ăn lương thiện phát huyđược tài năng của họ thì nhân tài sẽ từ đó mà có.1. Theo cuốn Từ điển tiếng Việt”, NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, 2001, thì nhân tài làngười có tài năng xuất sắc” và tài năng là năng lực xuất sắc, khả năng làm việc tốt và có ócsáng tạo trong công việc. Và nếu như tài năng được hiểu tương đương với tiếng Pháp làtalent” thì cụm từ kể trên làm tôi băn khoăn. Để thanh minh rằng tôi không có ý làm một thứ hủnho bới lông tìm vết” dùng câu chữ để bàn ngang (vì tôi mong còn được trùnh bày ý kiến vềviệc sử dụng và đãi ngộ nhân tài, cùng như về giải pháp cho giáo dục đào tạo) tôi xin được nêuvài ví dụ ở xứ sở tôi định cư và biết, để minh họa: Kỹ sư G.Eiffel là một nhân tài, ông là ngườidựng cái tháp ở Thủ đô Paris, ông cũng là người xây dựng cái cốt sắt của tượng Nữ thần tự docủa Bartholdi ở ngoài khơi Newyork, cũng là người xây cất rất nhiều công trình sắt thép nổi tiếngở khắp năm châu và ở chính Việt Nam. Ông tốt nghiệp Trường kỹ sư Centrale de Paris (nhungtrượt vấn đáp kỳ thi tuyển vào trường Polytechnique, có tiếng hơn). Nói rằng ông và các bạn họcđồng khóa của ông đã được đào tạo từ một trường có tiếng nghiêm túc, thì ai ai cũng hiểu.Nhung không ai dám nói rằng trường đó đã đào tạo ra tài cho ông, bởi vì tài năng của ôngđược phát huy sau khi tốt nghiệp và các bạn đồng khóa của ông không phải ai cùng làm đượcnhư ông đâu. Nhà vật lý A.Kasơer (giải thưởng Nobel) và nhà toán học L.Schwaltz (Huy chươngFields), hai người bạn của Việt Nam trong thời chiến tranh giành độc lập, đều kể là thời cácông còn là cựu học sinh (không cùng khóa) trường Kcole Normale Supéneure và Đại học Paris,các ông không phải là những người học giỏi nhất. Các ông được đào tạo nghiêm túc, nhưng tàinăng phát huy sau đó của các ông qua những kết quả nghiên cứu, thì chẳng ai đào tạo đượccho các ông cả. Doanh nhân L. Renault chỉ có bằng tú tài, những ai mà không biết tiếng cácxưởng sản xuất xe hơi, xe tăng và cả máy bay của ông trong một thời…2. Tôi đoán: phải chăng cụm từ đào tạo nhân tài” là câu nói tắt của “đào tạo ra những người cósự hiểu biết đúng đắn, để có thể trở thành nhũng nhân tài cho đất nước? Tôi thiết tưởng (nhưtôi đã viết trong cuốn sách Chung quanh việc học, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 2004), một nềnGiáo dục đào tạo (GDĐT) hay cho một xã hội bình thường” (ở đây, bình thường không phải làtầm thường”, mà nghĩa là “lành mạnh), là giáo dục dược những con người “bình thường” thànhnhững công dân bình thường”, đào tạo họ thành những con người biết việc , đảm nhiệm tớinhững công việc bình thường”. Trong một xã hội bình thường như vậy, lương đủ sống làm choai cung đảm nhiệm công việc của mình, không phải làm thêm để kiếm của, xã hội ổn định, nêncon người không phải lo tích lũy riêng cho mình, rồi cho con, cháu mình một cách vô tận, giàunghèo không chênh lệch quá đáng cho nên tình người tồn tại… Trong xã hội bình thường đó,bằng cấp đánh giá đúng được trình độ hiểu biết chức danh phù hợp với nhiệm vụ, luật pháp chophép và bảo đảm cho những người làm ăn lương thiện phát huy được tài năng của họ, và nhântài từ đó mà có. Trong một xã hội bình thường đó, ngành nghề nào cần được tăng cường thì chỉcần tăng số sinh viên, số người học nghề, số nghiên cứu sinh và trang bị thêm phương tiện chongành đó, mà chăng cần bàn luận dài dằng dặc về trình độ nào, sát hạch như thế nào, tính sốnăm dài ngắn như thế nào, để có được nhân tài.3. Ngược lại, một nền GDĐT dở, là một nền GDĐT chỉ nhằm khuyến khích con ngựa nuôidưỡng ý tưởng trở thành những danh nhân bản xứ, danh nhân sở tại. Đó là nền GDĐT thuở xưađã có lúc từng thấy ở nước ta: giáo dục và đào tạo ra những người có chí làm quan, kiểu muốnvinh thân phì gia, hưởng ơn vua lộc nước, nhung chẳng thiết tha gì mấy đến bàn dân thiên hạ.Tôi thiết tưởng ngày nay đất nước không thể thịnh vượng hơn nếu chỉ cứ nhằm tăng số anhhùng được bầu, tăng các kỳ thi đua (bởi vì cao thấp cũng chỉ là tương đối, trong nhà nhất mẹnhì con ) , nếu có quy trình rằng đang ở chức vụ này thì phải có bằng cấp kia (người ta sẽ tìmcách mua bán bằng cấp, giả mạo trong thi cử, dối trá trong việc làm luận văn), nếu chỉ nhămnhững tiêu chí bao nhiêu trường, bao nhiêu thầy, bao nhiêu trò, bao nhiêu năm (bởi vì sẽ rơi vàocái cảnh của câu nói trào phúng ...
Tài liệu liên quan:
-
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 295 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 293 0 0 -
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 201 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 188 0 0 -
5 trang 186 0 0
-
3 trang 182 0 0
-
5 trang 178 0 0
-
19 trang 174 0 0
-
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0 -
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 164 0 0