Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Trực Ninh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.82 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi chọn HSG sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Trực Ninh, hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Trực NinhPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHUYỆN TRỰC NINHĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎINĂM HỌC 2017 -2018MÔN NGỮ VĂN LỚP 7Thi ngày 04 tháng 4 năm 2018ĐỀ CHÍNH THỨC(Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)(Đề thi gồm 01 trang)-------------------------------Câu 1 (4,0 điểm). Đọc bài ca dao sau:“Thân em như tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai”1. Nêu nội dung và phương thức biểu đạt chính của bài ca dao trên. (1,0 điểm)2. Xác định biện pháp tu từ chính được sử dụng trong bài ca dao? Nêu tác dụng củabiện pháp tu từ đó. (1,0 điểm)3. Em có nhận xét gì về giọng điệu của bài ca dao? (1,0 điểm)4. Em thấy cuộc sống của người phụ nữ trong xã hội ngày nay như thế nào? Hãychia sẻ suy nghĩ của em trong 5- 6 câu văn. (1,0 điểm)Câu 2 (6,0 điểm)Viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về câu nói sau:“Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố”(Trích “Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm”)Câu 3 (10,0 điểm)Một nhà văn Pháp đã nói:“Đọc một câu thơ hay là ta đã bắt gặp tâm hồn một con người”.Qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của nhà thơ Nguyễn Khuyến, em hãy làm sáng tỏý kiến trên.……………..Hết……………Họ và tên thí sinh:………….......……………Họ, tên chữ ký GT1:……………………..Số báo danh:…………….......….……………Họ, tên chữ ký GT2:……………………..ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 7Thang điểm 20NỘI DUNGCâu 1(4 điểm)1.(1,0 điểm)- Nội dung chính của bài ca dao: Bài ca dao là lời than thân của một người con gáitự hào về vẻ đẹp của mình nhưng lại băn khoăn, lo lắng cho số phận không biết sẽtrôi dạt về đâu.- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm2.Bp tu từ: 1,0 đ- Biện pháp so sánh:Hình ảnh so sánh: So sánh “ Thân em như tấm lụa đào”- Tác dụng:+ Hình ảnh so sánh “ thân em” như “tấm lụa đào” gợi lên hình ảnh cô gái có vẻđẹp trẻ trung, duyên dáng, mềm mại.+ Biện pháp so sánh còn gợi lên số phận phụ thuộc, bấp bênh may rủi của ngườiphụ nữ.3. Giọng điệu:- Giọng điệu trong bài ca dao là giọng điệu ngậm ngùi, than vãn.- Giọng điệu trong bài ca dao là lời than thân của người con gái, biết mình đẹp,nhưng lại rất băn khoăn lo lắng về một tương lai bấp bênh “biết vào tay ai” khi họkhông có quyền lựa chọn hạnh phúc cho mình. Bài ca dao như một tiếng thở dàibuông xuôi, cam chịu , ngậm ngùi.4. Bài viết đúng dung lượng số câu , súc tích, không sai chính tả, lỗi ngữ pháp;đúng chủ đề.* Bài viết của học sinh có thể khác nhau nhưng phải đảm bảo các ý sau:- Ngày nay người phụ nữ được đối xử bình đẳng, được tôn vinh, trân trọng...ĐIỂM0,5đ0,5đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,5đ0,5đ0,25đ0,75 đ- Người phụ nữ ngày nay có vai trò quan trọng trong xã hội, có thái độ tự tin, cótinh thần vươn lên làm chủ cuộc đời...- Tuy vậy , vẫn còn có hiện tượng người phụ nữ bị đối xử bất công, bị bạo lực giađình…Câu 2(6 điểm)1. Yêu cầu về kĩ năng:+ Đảm bảo bài văn hoàn chỉnh 3 phần mở-thân-kết, đúng kiểu bài nghị luận.2. Yêu cầu về kiến thức:a) Giải thích câu nói: 1,5 đ+ “ Giông tố” ở đây dùng để chỉ cảnh gian nan đầy thử thách hoặc việc xảy ra dữdội.+ “Cúi đầu”: đầu hàng những khó khăn, thử thách+ Câu nói khẳng định: cuộc đời có thể trải qua nhiều gian nan nhưng chớ cúi đầutrước khó khăn, chớ đầu hàng thử thách, gian nan.B . Khẳng định, chứng minh vấn đề: 3,0 đCó thể triển khai các ý:+ Khẳng định : Câu nói trên là hoàn toàn đúng.+ Câu nói là tiếng nói của một lớp trẻ sinh ra và lớn lên trong thời kháng chiếnchống Mĩ. Họ sống thật đẹp và hào hùng.0,5đ0,5đ0,5đ0,5đ0,25đ0,25đ+ Cuộc sống nhiều gian nan, thử thách nhưng con người không khuất phục ( Dẫnchứng cụ thể)+ Gian nan, thử thách chính là môi trường tôi luyện con người (Dẫn chững cụ thể).+ Nếu con người gục ngã trước giông tố, con người sẽ thất bại và không thể trưởngthành (dẫn chứng)c) Bài học nhận thức: 1,0 đ- Câu nói thể hiện một quan niệm nhân sinh tích cực: Sống không sợ gian nan, thửthách, phải có nghị lực và bản lĩnh để đương đầu và vượt qua thử thách.- Phê phán những người nản chí, nản lòng...- Bài học rút ra cho bản thân: Trong học tập, trong cuộc sống bản thân phải luôn cóý thức phấn đấu vươn lên. Phải đương đầu với thử thách và thất bại thì mới đủnghị lực để đạt đến thành công trong cuộc sống.Lưu ý: Học sinh có thể làm nhiều cách và triển khai ý có thể khác đáp án nhưngvẫn phải đảm bảo đúng ý nghĩa mà câu nói hướng đến.Nếu bài viết không đưa ra được hệ thống dẫn chứng thuyết phục, cụ thể thì chỉ chotối đa ½ số điểm của mỗi ý chứng minh. Cho điểm tối đa hs lấy d/c chứng minhsau khi nêu tất cả các lập luận.1,0đ1,0đ0,50,5đ0,25đ0,25đCâu 3 (10,0 điểm):1. Yêu cầu về kĩ năng:- Xác định đúng kiểu bài chứng minh nhận định về văn học- Viết bài phải có bố cục rõ ràng, có luận điểm, luận cứ, luận chứng.- Trình bày sạch đẹp, câu chữ rõ ràng, hành văn giàu cảm xúc và trôi chảy.2. Yêu cầu về kiến thức:0,5đ*Mở bài- Dẫn dắt được vào vấn đề hợp lí.- Trích dẫn được nội dung cần chứng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Trực NinhPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHUYỆN TRỰC NINHĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎINĂM HỌC 2017 -2018MÔN NGỮ VĂN LỚP 7Thi ngày 04 tháng 4 năm 2018ĐỀ CHÍNH THỨC(Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)(Đề thi gồm 01 trang)-------------------------------Câu 1 (4,0 điểm). Đọc bài ca dao sau:“Thân em như tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai”1. Nêu nội dung và phương thức biểu đạt chính của bài ca dao trên. (1,0 điểm)2. Xác định biện pháp tu từ chính được sử dụng trong bài ca dao? Nêu tác dụng củabiện pháp tu từ đó. (1,0 điểm)3. Em có nhận xét gì về giọng điệu của bài ca dao? (1,0 điểm)4. Em thấy cuộc sống của người phụ nữ trong xã hội ngày nay như thế nào? Hãychia sẻ suy nghĩ của em trong 5- 6 câu văn. (1,0 điểm)Câu 2 (6,0 điểm)Viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về câu nói sau:“Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố”(Trích “Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm”)Câu 3 (10,0 điểm)Một nhà văn Pháp đã nói:“Đọc một câu thơ hay là ta đã bắt gặp tâm hồn một con người”.Qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của nhà thơ Nguyễn Khuyến, em hãy làm sáng tỏý kiến trên.……………..Hết……………Họ và tên thí sinh:………….......……………Họ, tên chữ ký GT1:……………………..Số báo danh:…………….......….……………Họ, tên chữ ký GT2:……………………..ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 7Thang điểm 20NỘI DUNGCâu 1(4 điểm)1.(1,0 điểm)- Nội dung chính của bài ca dao: Bài ca dao là lời than thân của một người con gáitự hào về vẻ đẹp của mình nhưng lại băn khoăn, lo lắng cho số phận không biết sẽtrôi dạt về đâu.- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm2.Bp tu từ: 1,0 đ- Biện pháp so sánh:Hình ảnh so sánh: So sánh “ Thân em như tấm lụa đào”- Tác dụng:+ Hình ảnh so sánh “ thân em” như “tấm lụa đào” gợi lên hình ảnh cô gái có vẻđẹp trẻ trung, duyên dáng, mềm mại.+ Biện pháp so sánh còn gợi lên số phận phụ thuộc, bấp bênh may rủi của ngườiphụ nữ.3. Giọng điệu:- Giọng điệu trong bài ca dao là giọng điệu ngậm ngùi, than vãn.- Giọng điệu trong bài ca dao là lời than thân của người con gái, biết mình đẹp,nhưng lại rất băn khoăn lo lắng về một tương lai bấp bênh “biết vào tay ai” khi họkhông có quyền lựa chọn hạnh phúc cho mình. Bài ca dao như một tiếng thở dàibuông xuôi, cam chịu , ngậm ngùi.4. Bài viết đúng dung lượng số câu , súc tích, không sai chính tả, lỗi ngữ pháp;đúng chủ đề.* Bài viết của học sinh có thể khác nhau nhưng phải đảm bảo các ý sau:- Ngày nay người phụ nữ được đối xử bình đẳng, được tôn vinh, trân trọng...ĐIỂM0,5đ0,5đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,5đ0,5đ0,25đ0,75 đ- Người phụ nữ ngày nay có vai trò quan trọng trong xã hội, có thái độ tự tin, cótinh thần vươn lên làm chủ cuộc đời...- Tuy vậy , vẫn còn có hiện tượng người phụ nữ bị đối xử bất công, bị bạo lực giađình…Câu 2(6 điểm)1. Yêu cầu về kĩ năng:+ Đảm bảo bài văn hoàn chỉnh 3 phần mở-thân-kết, đúng kiểu bài nghị luận.2. Yêu cầu về kiến thức:a) Giải thích câu nói: 1,5 đ+ “ Giông tố” ở đây dùng để chỉ cảnh gian nan đầy thử thách hoặc việc xảy ra dữdội.+ “Cúi đầu”: đầu hàng những khó khăn, thử thách+ Câu nói khẳng định: cuộc đời có thể trải qua nhiều gian nan nhưng chớ cúi đầutrước khó khăn, chớ đầu hàng thử thách, gian nan.B . Khẳng định, chứng minh vấn đề: 3,0 đCó thể triển khai các ý:+ Khẳng định : Câu nói trên là hoàn toàn đúng.+ Câu nói là tiếng nói của một lớp trẻ sinh ra và lớn lên trong thời kháng chiếnchống Mĩ. Họ sống thật đẹp và hào hùng.0,5đ0,5đ0,5đ0,5đ0,25đ0,25đ+ Cuộc sống nhiều gian nan, thử thách nhưng con người không khuất phục ( Dẫnchứng cụ thể)+ Gian nan, thử thách chính là môi trường tôi luyện con người (Dẫn chững cụ thể).+ Nếu con người gục ngã trước giông tố, con người sẽ thất bại và không thể trưởngthành (dẫn chứng)c) Bài học nhận thức: 1,0 đ- Câu nói thể hiện một quan niệm nhân sinh tích cực: Sống không sợ gian nan, thửthách, phải có nghị lực và bản lĩnh để đương đầu và vượt qua thử thách.- Phê phán những người nản chí, nản lòng...- Bài học rút ra cho bản thân: Trong học tập, trong cuộc sống bản thân phải luôn cóý thức phấn đấu vươn lên. Phải đương đầu với thử thách và thất bại thì mới đủnghị lực để đạt đến thành công trong cuộc sống.Lưu ý: Học sinh có thể làm nhiều cách và triển khai ý có thể khác đáp án nhưngvẫn phải đảm bảo đúng ý nghĩa mà câu nói hướng đến.Nếu bài viết không đưa ra được hệ thống dẫn chứng thuyết phục, cụ thể thì chỉ chotối đa ½ số điểm của mỗi ý chứng minh. Cho điểm tối đa hs lấy d/c chứng minhsau khi nêu tất cả các lập luận.1,0đ1,0đ0,50,5đ0,25đ0,25đCâu 3 (10,0 điểm):1. Yêu cầu về kĩ năng:- Xác định đúng kiểu bài chứng minh nhận định về văn học- Viết bài phải có bố cục rõ ràng, có luận điểm, luận cứ, luận chứng.- Trình bày sạch đẹp, câu chữ rõ ràng, hành văn giàu cảm xúc và trôi chảy.2. Yêu cầu về kiến thức:0,5đ*Mở bài- Dẫn dắt được vào vấn đề hợp lí.- Trích dẫn được nội dung cần chứng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học sinh giỏi Ngữ văn 7 Đề thi HSG môn Ngữ văn lớp 7 Đề thi học sinh giỏi môn Văn Đề thi HSG cấp huyện Ngữ văn 7 Đề thi học sinh giỏi lớp 7 Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn cấp huyện Ôn thi Ngữ văn Bài tập Ngữ vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 2
140 trang 88 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi lớp 7 môn Toán - Kèm đáp án
8 trang 72 0 0 -
3 đề thi HSG giải Toán 7 bằng máy tính cầm tay - Sở GD&ĐT Long An - (Kèm Đ.án)
9 trang 51 0 0 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
40 trang 46 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 10 năm 2014 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
4 trang 38 0 0 -
Ôn thi THPT môn Ngữ văn: Phần 2
205 trang 36 0 0 -
Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
5 trang 32 0 0 -
Hướng dẫn ôn tập và luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 1
96 trang 29 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Ninh An
8 trang 27 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm học 2016-2017 môn Ngữ Văn
3 trang 27 0 0