Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn 8 năm 2016-2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thái Thụy
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 231.41 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn 8 năm 2016-2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thái Thụy. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi học sinh giỏi sắp tới. Chúc các em ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn 8 năm 2016-2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thái ThụyPHÒNG GD&ĐTTHÁI THỤYĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆNNĂM HỌC 2016 - 2017Môn: Ngữ văn 8Thời gian làm bài: 120 phút(Không kể thời gian giao đề)Câu 1: (8 điểm)HỎITôi hỏi đất: Đất sống với đất như thế nào ?- Chúng tôi tôn cao nhau.Tôi hỏi nước: Nước sống với nước như thế nào ?- Chúng tôi làm đầy nhau.Tôi hỏi cỏ: Cỏ sống với cỏ như thế nào ?- Chúng tôi đan vào nhauLàm nên những chân trời.Tôi hỏi người: Người sống với người như thế nào ?Tôi hỏi người: Người sống với người như thế nào ?Tôi hỏi người: Người sống với người như thế nào ?Trích trong tập thơ Thư mùa đông - Hữu ThỉnhTrình bày những bài học về lối sống đẹp cho mình, cho mọi người mà em họcđược từ bài thơ trên bằng một bài văn nghị luận ngắn.Câu 2: (12 điểm)ĐI ĐƯỜNGĐi đường mới biết gian lao,Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;Núi cao lên đến tận cùng,Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.(Bản dịch thơ của Nam Trân)Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tùSách Ngữ văn 8, tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2016Bằng việc phân tích bài thơ Đi đường, em hãy làm sáng tỏ ý nghĩa tư tưởngsâu sắc: Từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời, đường cách mạng củangười chiến sĩ cộng sản kiên cường.--- Hết --Họ và tên thí sinh: ……………..………………… ; Số báo danh: …………PHÒNG GD&ĐTHƯỚNG DẪN CHẤMTHÁI THỤYBÀI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆNNĂM HỌC 2016-2017Môn: NGỮ VĂN 8I. Hướng dẫn chung- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm thi để đánh giá tổng quátbài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm hoặc bỏ sót ý trong bài làmcủa học sinh.- Do đặc trưng của môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trongviệc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có sáng tạo, có ýtưởng riêng và giàu chất văn.- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Điểm toàn bài tính đến 0,25điểm (không làm tròn).II. Đáp án và thang điểmCÂUNỘI DUNGĐIỂMTrình bày những bài học về lối sống đẹp cho mình, cho mọingười mà em học được từ bài thơ trên bằng một bài văn nghịluận ngắn.Đây là dạng đề mở, học sinh có thể có nhiều cách trình bàykhác nhau, dưới đây là một số gợi ý cần chỉ ra trong bài làm:+ Bài học về lối sống đẹp cho mình, cho mọi người:4,0- “Chúng tôi tôn cao nhau”: tinh thần vị tha, biết đặt lợi íchcủa mọi người lên trên lợi ích của mình, thậm chí phải hi sinh 1,0thầm lặng.Câu18 điểm- “Chúng tôi làm đầy nhau”: tinh thần rộng lượng biết “chođi”, biết “làm đầy” và hoàn thiện đồng loại, hoàn thiện những gì 1,0mà người khác còn thiếu về kiến thức, nhân cách…- “Chúng tôi đan vào nhau làm nên những chân trời”: tinh 1,0thần đoàn kết, tương thân tương ái giữa người với người.- Khẳng định: Đây là những bài học về lối sống đẹp, vượt rakhỏi chủ nghĩa cá nhân, ích kỉ, hẹp hòi, đố kị, bon chen, hướngtới sự khoan dung độ lượng, biết ước mơ, vươn tới, biết hòa 1,0nhập cộng đồng, cống hiến cho xã hội góp phần làm đẹp cuộcsống…+ Ngợi ca, khẳng định, biểu dương lối sống đẹp cho cả cộngđồng, đồng thời biết phê phán lối sống vị kỉ, thờ ơ, vô cảm, vôtrách nhiệm, thực dụng, cơ hội, cá nhân… trong một bộ phậnCÂUNỘI DUNGgiới trẻ hiện nay.ĐIỂM4,0Bằng việc phân tích bài thơ Đi đường, em hãy làm sáng tỏ ýnghĩa tư tưởng sâu sắc: từ việc đi đường núi đã gợi ra chân líđường đời, đường cách mạng của người chiến sĩ cộng sản kiêncường.Yêu cầu chung:- Người xưa nói: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn - theoquan niệm triết lí Phương Đông, từ việc đi đường thường đượcliên tưởng, chiêm nghiệm tới đường đời... Trên bước đườnggian lao trong thời kì Bác bị giải tới giải lui qua các nhà lao củachế độ nhà tù hà khắc Tưởng Giới Thạch, Bác luôn suy ngẫmđể đúc rút cho bản thân mình những bài học sâu sắc ...Câu 2- Phân tích bài thơ Đi đường (Trích Nhật kí trong tù - HồChí Minh) để làm sáng tỏ ý nghĩa tư tưởng của bài thơ: Từ việcđi đường núi (nghĩa hiển ngôn) đã gợi ra chân lí đường đời,đường cách mạng của người chiến sĩ cộng sản kiên cường(nghĩa hàm ngôn).12điểmMở bài:2,0+ Giới thiệu khái quát về hoàn cảnh ra đời của tập thơ.1,0+ Giới thiệu bài thơ Đi đường (Tẩu lộ).1,0Thân bài:+ Việc đi đường thật khó khăn, gian khổ - nhất là với người điđường núi. Câu thơ đơn sơ nhưng chứa đựng sự suy ngẫm có ýnghĩa khái quát sâu sắc, vượt ra ngoài sự đi đường thôngthường:8,04,0- Vượt qua hết lớp núi này lại đến lớp núi khác cao hơn, khó 1,0khăn hơn.- Mọi sự gian lao vất và như đã lùi lại phía sau khi người điđường lên tới đỉnh cao nhất…1,0- Lên tới đỉnh cao chót là lúc gian lao nhất nhưng đồng thờicũng là lúc đã vượt qua mọi khó khăn. Nỗi gian lao của ngườiđi đường núi dù có chồng chất nhưng không phải là vô tận. Con 1,0người có quyết tâm sẽ vượt qua, sẽ chiến thắng.- Người đi đường gian lao, vất vả bỗng trở thành người du 1,0khách ung dung say đắm trước phong cảnh đẹp. Con đường núiCÂUNỘI DUNGĐIỂMgian lao, hiểm trở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn 8 năm 2016-2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thái ThụyPHÒNG GD&ĐTTHÁI THỤYĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆNNĂM HỌC 2016 - 2017Môn: Ngữ văn 8Thời gian làm bài: 120 phút(Không kể thời gian giao đề)Câu 1: (8 điểm)HỎITôi hỏi đất: Đất sống với đất như thế nào ?- Chúng tôi tôn cao nhau.Tôi hỏi nước: Nước sống với nước như thế nào ?- Chúng tôi làm đầy nhau.Tôi hỏi cỏ: Cỏ sống với cỏ như thế nào ?- Chúng tôi đan vào nhauLàm nên những chân trời.Tôi hỏi người: Người sống với người như thế nào ?Tôi hỏi người: Người sống với người như thế nào ?Tôi hỏi người: Người sống với người như thế nào ?Trích trong tập thơ Thư mùa đông - Hữu ThỉnhTrình bày những bài học về lối sống đẹp cho mình, cho mọi người mà em họcđược từ bài thơ trên bằng một bài văn nghị luận ngắn.Câu 2: (12 điểm)ĐI ĐƯỜNGĐi đường mới biết gian lao,Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;Núi cao lên đến tận cùng,Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.(Bản dịch thơ của Nam Trân)Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tùSách Ngữ văn 8, tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2016Bằng việc phân tích bài thơ Đi đường, em hãy làm sáng tỏ ý nghĩa tư tưởngsâu sắc: Từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời, đường cách mạng củangười chiến sĩ cộng sản kiên cường.--- Hết --Họ và tên thí sinh: ……………..………………… ; Số báo danh: …………PHÒNG GD&ĐTHƯỚNG DẪN CHẤMTHÁI THỤYBÀI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆNNĂM HỌC 2016-2017Môn: NGỮ VĂN 8I. Hướng dẫn chung- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm thi để đánh giá tổng quátbài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm hoặc bỏ sót ý trong bài làmcủa học sinh.- Do đặc trưng của môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trongviệc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có sáng tạo, có ýtưởng riêng và giàu chất văn.- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Điểm toàn bài tính đến 0,25điểm (không làm tròn).II. Đáp án và thang điểmCÂUNỘI DUNGĐIỂMTrình bày những bài học về lối sống đẹp cho mình, cho mọingười mà em học được từ bài thơ trên bằng một bài văn nghịluận ngắn.Đây là dạng đề mở, học sinh có thể có nhiều cách trình bàykhác nhau, dưới đây là một số gợi ý cần chỉ ra trong bài làm:+ Bài học về lối sống đẹp cho mình, cho mọi người:4,0- “Chúng tôi tôn cao nhau”: tinh thần vị tha, biết đặt lợi íchcủa mọi người lên trên lợi ích của mình, thậm chí phải hi sinh 1,0thầm lặng.Câu18 điểm- “Chúng tôi làm đầy nhau”: tinh thần rộng lượng biết “chođi”, biết “làm đầy” và hoàn thiện đồng loại, hoàn thiện những gì 1,0mà người khác còn thiếu về kiến thức, nhân cách…- “Chúng tôi đan vào nhau làm nên những chân trời”: tinh 1,0thần đoàn kết, tương thân tương ái giữa người với người.- Khẳng định: Đây là những bài học về lối sống đẹp, vượt rakhỏi chủ nghĩa cá nhân, ích kỉ, hẹp hòi, đố kị, bon chen, hướngtới sự khoan dung độ lượng, biết ước mơ, vươn tới, biết hòa 1,0nhập cộng đồng, cống hiến cho xã hội góp phần làm đẹp cuộcsống…+ Ngợi ca, khẳng định, biểu dương lối sống đẹp cho cả cộngđồng, đồng thời biết phê phán lối sống vị kỉ, thờ ơ, vô cảm, vôtrách nhiệm, thực dụng, cơ hội, cá nhân… trong một bộ phậnCÂUNỘI DUNGgiới trẻ hiện nay.ĐIỂM4,0Bằng việc phân tích bài thơ Đi đường, em hãy làm sáng tỏ ýnghĩa tư tưởng sâu sắc: từ việc đi đường núi đã gợi ra chân líđường đời, đường cách mạng của người chiến sĩ cộng sản kiêncường.Yêu cầu chung:- Người xưa nói: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn - theoquan niệm triết lí Phương Đông, từ việc đi đường thường đượcliên tưởng, chiêm nghiệm tới đường đời... Trên bước đườnggian lao trong thời kì Bác bị giải tới giải lui qua các nhà lao củachế độ nhà tù hà khắc Tưởng Giới Thạch, Bác luôn suy ngẫmđể đúc rút cho bản thân mình những bài học sâu sắc ...Câu 2- Phân tích bài thơ Đi đường (Trích Nhật kí trong tù - HồChí Minh) để làm sáng tỏ ý nghĩa tư tưởng của bài thơ: Từ việcđi đường núi (nghĩa hiển ngôn) đã gợi ra chân lí đường đời,đường cách mạng của người chiến sĩ cộng sản kiên cường(nghĩa hàm ngôn).12điểmMở bài:2,0+ Giới thiệu khái quát về hoàn cảnh ra đời của tập thơ.1,0+ Giới thiệu bài thơ Đi đường (Tẩu lộ).1,0Thân bài:+ Việc đi đường thật khó khăn, gian khổ - nhất là với người điđường núi. Câu thơ đơn sơ nhưng chứa đựng sự suy ngẫm có ýnghĩa khái quát sâu sắc, vượt ra ngoài sự đi đường thôngthường:8,04,0- Vượt qua hết lớp núi này lại đến lớp núi khác cao hơn, khó 1,0khăn hơn.- Mọi sự gian lao vất và như đã lùi lại phía sau khi người điđường lên tới đỉnh cao nhất…1,0- Lên tới đỉnh cao chót là lúc gian lao nhất nhưng đồng thờicũng là lúc đã vượt qua mọi khó khăn. Nỗi gian lao của ngườiđi đường núi dù có chồng chất nhưng không phải là vô tận. Con 1,0người có quyết tâm sẽ vượt qua, sẽ chiến thắng.- Người đi đường gian lao, vất vả bỗng trở thành người du 1,0khách ung dung say đắm trước phong cảnh đẹp. Con đường núiCÂUNỘI DUNGĐIỂMgian lao, hiểm trở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học sinh giỏi Ngữ văn 8 Đề thi HSG môn Ngữ văn lớp 8 Đề thi học sinh giỏi môn Văn Đề thi HSG cấp huyện Ngữ văn 8 Đề thi học sinh giỏi lớp 8 Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn cấp huyện Ôn thi Ngữ văn 8 Bài tập Ngữ văn 8 Luyện thi HSG Ngữ văn 8Gợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 378 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 232 0 0 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Anh lớp 8 có đáp án
39 trang 165 0 0 -
Đề thi HSG giải Toán 8 bằng máy tính cầm tay - Sở GD&ĐT Long An - (Kèm Đ.án)
10 trang 66 0 0 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
40 trang 46 0 0 -
4 trang 43 0 0
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
35 trang 41 0 0 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 cấp huyện năm 2020-2021 có đáp án
22 trang 38 0 0 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 8 cấp trường
20 trang 34 1 0 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
32 trang 26 0 0