Danh mục

Đề thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học THPT năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam

Số trang: 7      Loại file: docx      Dung lượng: 719.81 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học THPT năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học THPT năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023 - 2024 (Đề thi có 07 trang) MÔN: SINH HỌC Thời gian : 120 phút (không kể thời gian phát đề)Họ và tên thí sinh: .............................................Số báo danh: ....................................................Lớp………………………………PHẦN I. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn (10,0 điểm)(Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20, mỗi câu thí sinh chọn 1 phương án)Câu 1: Bào quan nào sau đây không có ở tế bào động vật?A. Nhân tế bào. B. Ti thể. C. Lưới nội chất. D. Lục lạp.Câu 2: Thành phần cấu trúc nào sau đây là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tếbào?A. Nhân. B. Ti thể. C. Lysosome. D. Ribosome.Câu 3: Bào quan nào sau đây được ví như một nhà máy điện của tế bào?A. Lục lạp. B. Ti thể. C. Lysosome.D. Lưới nội chất.Câu 4: Hình 1 thể hiện sự thích nghi của các nhóm vi sinh vật trong nhiệt độ nhất định. Đồthị I, II, III, IV trong hình lần lượt là các nhóm vi sinh vật nào sau đây?A. Ưa siêu lạnh, ưa lạnh, ưa nhiệt, ưa siêu nhiệt.B. Ưa siêu lạnh, ưa lạnh, ưa ấm, ưa nhiệt.C. Ưa lạnh, ưa trung bình, ưa ấm, ưa siêu nhiệt.D. Ưa lạnh, ưa ấm, ưa nhiệt, ưa siêu nhiệt. Hình 1Câu 5: Biểu đồ hình 2 mô tả các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấykhông liên tục. Bắt đầu nuôi cấy từ 1200 tế bào trong điều kiện đầy đủ dinh dưỡng và cácyếu tố cần thiết, thời gian thế hệ là 30 phút. Sốlượng tế bào được tạo thành sau 2 giờ là baonhiêu?A. 1200. B. 4800.C. 19200. D. 2400 Hìn h2 Trang 1/7Câu 6: Cho phương trình sau đây: Nấm men rượuGlucose (A?) + CO2.(A?) của phương trình trên là chất nào sau đây?A. Lactic acid. B. Acetic acid. C. Ethanol. D. Amino acid.Câu 7: Virus có đặc điểm nào sau đây?A. Cấu tạo tế bào nhân sơ. B. Kí sinh nội bào bắt buộc.C. Có chứa ribosome. D. Vật chất di truyền của mỗi virus gồm DNA và RNA.Câu 8: Hình 3 mô tả các giai đoạn trong quá trình nhân lên của virus. Hãy sắp xếp trình tựđúng các giai đoạn của quá trình này. Hình 3A. (1) -> (2) -> (3) -> (4) -> (5). B. (1) -> (3) -> (5) -> (2) -> (4).C. (3) -> (2) -> (1) -> (4) -> (5). D. (3) -> (1) -> (5) -> (2) -> (4).Câu 9: Dòng nước và ion khoáng được di chuyển từ tế bào lông hút vào mạch gỗ của rễtheo trình tự nào sau đây?I. Tế bào vỏ. II. Tế bào lông hút. III. Tế bào nội bì. IV. Mạch gỗ của rễ.A. I -> II -> III -> IV. B. II -> I -> III -> IV.C. III -> II -> I -> IV. D. I -> III-> IV -> II.Câu 10:Thực vật hấp thụ được nitrogen trong đất bằng hệ rễ dưới dạng nào sau đây? NO2 NO3 NO2 NH 4 NO3 NH 4 NO2 N2A. và B. và . C. và . D. và .Câu 11: Khi nói về quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?I. Phân tử O được giải phóng trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ phân tử H O. 2 2II. Để tổng hợp được 1 phân tử glucose thì pha tối phải sử dụng 6 phân tử CO . 2III. Pha sáng cung cấp ATP và NADPH cho pha tối. +IV. Pha tối cung cấp NADP và glucose cho pha sáng.A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Trang 2/7Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đếnquang hợp?A. Thực vật C4 có điểm bão hoà ánh sáng cao hơn thực vật C3.B. Các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp các amino acid, protein.C. Khi nhiệt độ môi trường tăng thì luôn dẫn tới cường độ quang hợp tăng.D. Thực vật C4 có điểm bù CO2 thấp hơn thực vật C3.Câu 13: Tinh bột qua quá trình tiêu hóa được biến đổi thành chất nào sau đây?A. Acid béo. B. Glucose. C. Fructose. D. GalactoseCâu 14: Ở người, thức ăn được tiêu hóa hóa học và hấp thu chủ yếu ở bộ phận nào sau đây?A. Khoang miệng. B. Thực quản. C. Ruột non. D. Dạ dày.Câu 15. Ở cá, khi thở ra thì miệng ngậm lại, nền khoang miệngA. nâng lên, diềm nắp mang mở ra. B. nâng lên, diềm nắp mang đóng lại.C. hạ xuống, diềm nắp mang mở ra. D. hạ xuống, diềm nắp mang đóng lại.Câu 16: Phản ứng quá mức của cơ thể với kháng nguyên được gọi làA. dị ứng. B. miễn dịch nguyên phát.C. miễn dịch thứ phát. D. miễn dịch không đặc hiệu.Câu 17: Ở người và động vật, chức năng bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh doA. hệ vận động đảm nhận. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: