Danh mục

Đề thi chọn HSG lớp 9 THCS môn Toán năm 2014 - 2015 - Sở GD&ĐT Ninh Bình

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 341.15 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đây là Đề thi chọn HSG lớp 9 THCS môn Toán năm 2014 - 2015 - Sở GD&ĐT Ninh Bình nhằm giúp các em học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập Toán một cách thuận lợi cũng như tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi chọn HSG lớp 9 THCS môn Toán năm 2014 - 2015 - Sở GD&ĐT Ninh BìnhSỞ GIÁO DỤC VÀ TÀO ĐẠOTỈNH NINH BÌNHĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCSNĂM HỌC 2014-2015Môn:TOÁNNgày thi:04/03/2015Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian giao đề)Đề thi gồm 05 câu trong 01 trangĐỀ CHÍNH THỨCCâu 1 (5 điểm) x4x x  8   ( x  2) 2  2 x :Cho biểu thức A =  x 24 x  x 2Với x không âm,khác 4.a,Rút gọn Ab,Chứng minh rằng A < 1 với mọi x không âm,khác 4c,Tìm x để A là số nguyênCâu 2 (5 điểm)Giải phương trình và hệ phương trình sau:a, 2 x 2  5x  12  2 x 2  3x  2  x  5x  y  z  6b,  xy  yz  zx  11 xyz  6Câu 3 (2 điểm)Cho ba số thực không âm x,y,z thỏa mãn x+y+z=3.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thứcA= 2 x 2  3xy  2 y 2  2 y 2  3 yz  2 z 2  2 z 2  3zx  2 x 2Câu 4 (7 điểm)Cho đường tròn O, dây cung BC cố định.Điểm A trên cung nhỏ BC, A không trùngvới B, C và điểm chính giữa của cung nhỏ BC.Gọi H là hình chiếu của A trên đoạnthẳng BC;E,F thứ tự là hình chiếu của B và C trên đường kính AA′.Chứng minh rằng:a, Hai tam giác HEF và ABC đồng dạng với nhaub, Hai đường thẳng HE và AC vuông góc với nhauc, Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HEF là điểm cố định khi A chuyển động trên cungnhỏ BCCâu 5 (1 điểm)Cho tam giác ABC vuông cân đỉnh A,độ dài cạnh huyền bằng 2015. Trong tamgiác ABC lấy 2031121 điểm phân biệt bất kỳ. Chứng minh rằng tồn tại ít nhất hai điểm cókhoảng cách không lớn hơn 1.HẾTHƯỚNG DẪN GIẢICâu 1 (5 điểm) x4x x  8   ( x  2) 2  2 x :Cho biểu thức A = 4 x   x 2x 2Với x không âm,khác 4.a,Rút gọn Ab,Chứng minh rằng A < 1 với mọi x không âm,khác 4c,Tìm x để A là số nguyênGiải x  4 x x  8   ( x  2)2  2 x a)  :  x 24xx 2 x 2x 2x 2x 2 x2 x 4  x 2.x 2 . x 2  x4x 2 x  4 x 2  x 2.x2 x42x 2 x2 x 4x 2.x 2x42 xx4b) Ta giả sử:2 x1x4 x  2 x 1  32 x x4Suy ra00x4x4Vì 2x 1  3x402x  1  3  0 luôn đúng, suy ra điều phải chứng minhCâu 2 (5 điểm)Giải phương trình và hệ phương trình sau:a, 2 x 2  5x  12  2 x 2  3x  2  x  5Đặt a =2 x 2  5x  12 ; b =2 x 2  3x  2 => a2 – b2 = 2x +10 => x+5 =Thay vào phương trình ta được:a+b=a2  b2 2(a + b) – (a2 – b2) = 0  (a+b)(2 – a + b) = 02vì a + b > 0 nên 2 – (a – b) = 0 hay a – b = 2Giải ta tìm được x = -1; x =17a2  b22x  y  z  6b,  xy  yz  zx  11  xyz  6x  y  6  z6 xy  yz  zx  11 =>  z (6  z )  11z6 xy  (vì : z  0)zGiải ra ta có hệ phương trình có 6 nghiệm là hoán vị của (1;2;3)Câu 3 (2 điểm)Cho ba số thực không âm x,y,z thỏa mãn x + y + z = 3.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thứcA = 2 x 2  3xy  2 y 2  2 y 2  3 yz  2 z 2  2 z 2  3zx  2 x 2A=2( x  y) 2  xy  2( y  z ) 2  yz  2( z  x) 2  zx( x  y) 27= (x + y)2447=> 2 x 2  3xy  2 y 2 ≥(x + y) dấu “=” xảy ra khi x = y27Tương tự:(y + z) dấu “=” xảy ra khi y = z2 y 2  3 yz  2 z 2 ≥272 z 2  3zx  2 x 2 ≥(z + x) dấu “=” xảy ra khi z = x2Ta có: 2(x + y)2 – xy ≥ 2(x + y)2 -A = 2 x 2  3xy  2 y 2  2 y 2  3 yz  2 z 2  2 z 2  3zx  2 x 2≥ 7 (x + y + z) = 3 7Vậy minA = 3 7 khi x = y = z = 1Câu 4 (7 điểm)Cho đường tròn O, dây cung BC cố định. Điểm A trên cung nhỏ BC, A không trùngvới B, C và điểm chính giữa của cung nhỏ BC.Gọi H là hình chiếu của A trên đoạn thẳng BC;E,F thứ tự là hình chiếu của B và C trên đường kính AA′.Chứng minh rằng:a, Hai tam giác HEF và ABC đồng dạng với nhaub, Hai đường thẳng HE và AC vuông góc với nhauc, Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HEF là điểm cố định khi A chuyển động trên cungnhỏ BCa) Chứng minh:  HEF ~  ABCTứ giác ABHE nội tiếp=>ABH = HEF hay ABC = HEFTứ giác AHFC nội tiếp=>ACH = AFH hay ACB = EFHVậy  HEF ~  ABCb) Chứng minh: HE  ACTa có: ABC = HEF mà ABC = AA/C (cùng chắncung AC) nên HEF = AA/C => HE //A/CDo A/C  AC nên HE  ACc) Ta có: Tứ giác AHFC nội tiếp trong đt đk AC nêntrung trực của HF đi qua trung điểm G của AC màDG // AB nên DG đi qua trung điểm K của BCTương tự: trung trực JI của HE cũng đi qua trungđiểm K của BC. BC cố định nên K cố địnhVậy tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác HEF điqua trung điểm K cố định khi A di động trên cungnhỏ BC.Câu 5 (1 điểm)Cho tam giác ABC vuông cân đỉnh A, độ dài cạnh huyền bằng 2015. Trong tamgiác ABC lấy 2031121 điểm phân biệt bất kỳ. Chứng minh rằng tồn tại ít nhất hai điểm cókhoảng cách không lớn hơn 1.Giải:Chia cạnh huyền BC thành 2015 đoạn thẳng bằng nhau. Từ các điểm chia đó vẻ các đườngthẳng song song với hai cạnh AB và AC ta được 2015 tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng 1và (2014 + 2013 + …+ 1) hình vuông có đường chéo bằng 1.Do đó trong tam giác ABC có tất cả 2015 ...

Tài liệu được xem nhiều: