Danh mục

Đề thi chuyên ngành kinh tế nông nghiệp

Số trang: 2      Loại file: docx      Dung lượng: 17.66 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề thi chuyên ngành kinh tế nông nghiệp, kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi chuyên ngành kinh tế nông nghiệpHUỲNH NHẬT VŨMSSV: 07113255LỚP: DH07NHBCâu hỏi: Các biện pháp kỹ thuật cơ bản để tăng năng suất đậu nành?Trả lời:Công thức tính năng suất đậu nànhNăng suất = số cây/m2 x số trái/cây x số hạt/trái x trọng lượng 100 hạtDựa theo công thức tính năng suất cây đậu nành thì để tăng năng suất ta cần tác độngvào các yếu tố cấu thành năng suất như: số cây/m2 ; số trái/cây ; số hạt/trái ; và trọnglượng hạt. tất cả các yếu tố trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Việc tác độngvào 1 yếu tố nào đó đến giới hạn nhất định sau đó muốn tăng năng suất nữa phải tácđộng vào các yếu tố còn lại.Số cây/m2Thời kỳ quyết định là từ khi mọc đến thời kỳ cây conĐối với yếu tố này biện pháp kĩ thuật cần tác động là • Cần đảm bảo khoảng cách trồng đậu nành ( 20 x 20 cm hoặc 40 x 10 cm ), trồng 2 – 3 hạt/ lỗ. • Chọn những giống có tỉ lệ nãy mầm cao để tránh hiện tượng cây chết hay không nẩy mầm làm không đảm bảo mật độ cây / m2. • Xử lý giống trước khi gieo. • Cung cấp đầy đủ nước vì giai đoạn này đậu nanh rất cần nước, nếu thi ếu nước có thể ảnh hưởng đế năng suất sau này. • Trong quá trình trồng nếu có hóc không nẩy mầm cần trồng dặm để đảm bảo mật độ.(lúc gieo sạ thì cần gieo thêm một lượng nhỏ hạt giống ở 1 gốc nào đó, nếu chổ nào không mọc thì có thể nhổ những cây trên để trồng dặm). • Xuống giống lúc đất còn ẩm để có tỉ lệ nảy mầm cao hơn. • Trong thời gian sinh trưởng của cây thì cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng để cây sinh trưởng phát triển tốt -> cuối vụ cây có sức cho trái. • Quản lý sâu bệnh hại tốt (nhất là bệnh héo cây con,dòi đục than.Số trái/câyThời kỳ quyết định lạ thời kỳ ra hoa đậu tráiĐối với yếu tố này thì biện pháp kĩ thuật cần tác động là • Cung cấp đầy đủ nước nhất là thời kỳ ra hoa kết trái vì trong thời kỳ này đậu nành cần nước để tránh hiện tượng rụng trái. • Bố trí thời vụ trồng hợp lý để thời kỳ ra hoa không gặp điều kiện bất l ợi, như mưa, gió mạnh thì sẽ làm khả năng thụ phấn giảm. • Cần cung cấp đầy đủ phân bón và chú ý bổ xung thêm K nhất là thời kỳ ra hoa kết trái. • Sử dụng các chất kích thích tố phun để tăng sự ra hoa đậu trái. • Chú ý phát hiện và phòng trừ sâu bệnh tốt ở giai đoạn này (sâu đục trái).Số hạt/tráiThời kỳ quyết định là cuối thời kỳ ra hoa đậu tráiĐối với yếu tố này thì biện pháp kĩ thuật cần tác động là • Bố trí thời vụ hợp lý để tránh gặp hạn làm đậu ành không có nước để nuôi hạt làm tăng tỉ lệ hạt lép. • Cần đảm bảo đủ nước. • Cung cấp phân bón đầy đủ và bổ xung thêm các vi lượng như Bo,… • Cần quản lý sâu hại tốt phát hiện và phong trừ kịp thời nhất là sâu đục trái. • Thu hoạch kịp thời để tránh hiện tượng đậu nành quá chín làm thất thoát h ạt (quả nang tự khai).Trọng lượng hạtĐối với yếu tố này thì biện pháp kĩ thuật cần tác động là • Bón phân nuôi hạt: cần bón thêm kali trong thời gian mang hạt. • Phòng chống đỗ ngã cho cây đậu nành: chọn giống. • Phòng ngừa lá bị héo sớm: cần cung cấp dinh dưỡng, nước và phòng tr ừ sâu bệnh kịp thời.

Tài liệu được xem nhiều: