Danh mục

Đề Thi Đại Học Khối A, A1 Vật Lý 2013 - Phần 7 - Đề 9

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 195.80 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo đề thi - kiểm tra đề thi đại học khối a, a1 vật lý 2013 - phần 7 - đề 9, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Thi Đại Học Khối A, A1 Vật Lý 2013 - Phần 7 - Đề 9 SỞ GD & ĐT BÌNH DƯƠNG ĐỀ ÔN THI TN THPT NĂM HỌC 2012 – 2013 ĐỀ SỐ 1 MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài : 60 phút không kể thời gian giao đề. ------------------------ --------------------------------------------------------- ĐỀ THAM KHẢO Họ và tên HS:…………………………………..SBD:…………… MÃ ĐỀ 479 I. PHẦN CHUNG: (Gồm 32 câu dành cho tất cả các thí sinh)Câu 1: Khi vật dao động điều hòa, đại lượng biến đổi không cùng chu kì với li độ là A. gia tốc. B. thế năng. C. vận tốc. D. lực kéo về.Câu 2: Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì T. Nếu tăng chiều dài của con lắc lên 2 lần thì chu kì dao độngmới T’ của con lắc là : A. T’ = 2T B. T’ = T/2 C. T’ = 2 .T D. T’ = T/ 2Câu 3: Trong dao động cơ, điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là A. lực masát của môi trường phải nhỏ. B. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng. C. năng lương do lực cưỡng bức cung cấp phải lớn. D. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.Câu 4: Một vật nhỏ khối lượng m = 100g dao động điều hòa với vận tốc v = 10cos(πt +  / 6 ) (x tính bằng cm, ttính bằng s). Lấy  2 = 10. Lực kéo về có độ lớn cực đại là A. 0,1 N. B. 1 N. C. 10 N. D. 0,2 N.Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa, trong một chu kì vật đi được quảng đường dài 20cm. Lò xo có độ cứngk = 40N/m. Khi vật m của con lắc đi qua vị trí có li độ x =  3cm thì động năng của con lắc là : A. 0,05 J B. 0,018 J C. 0,032 J D. 0,080 JCâu 6: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cost (cm). Kể từ thời điểm 1ban đầu t = 0, sau thời gian bằng chu kì, li độ của vật là 3 2 2 A. 5 . B.  5 cm. C.  cm. D. cm. 2 2Câu 7: Mức cường độ của một âm là L = 50dB. Biết cường độ âm chuẩn (cùng tần số) là I0 = 10-12 W/m2. Cườngđộ của âm này làA. 108 W/m2. B. 106 W/m2 . C. 105 W/m2 . D. 107 W/m2 .Câu 8: Khoảng cách giữa hai điểm trên một phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động ngược pha với nhaucách nhauA. một bước sóng. B. Nửa bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. hai bước sóng.Câu 9: Ở mặt nước, có hai nguồn kêt hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB =acos20t (mm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặtnước cách hai nguồn lần lượt là 6,5 cm và 9,5 cm có biên độ dao động là 6mm. Giá trị của a là A. 4 mm. B. 3 mm. C. 6 mm. D. 0 mm.Câu 10: Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do chúng khác nhau vềA. tần số. B. biên độ của các hoạ âm.C. đồ thị dao động âm. D. chu kỳ của sóng âm.Câu 11: Máy phát điện xoay chiều một pha hoạt động dựa vào A. viêc sử dụng từ trường quay. B. hiện tượng cộng hưởng điện. C. hiện tương cảm ứng điện từ. D. hiện tượng tự cảm.Câu 12: Cho mạch điện xoay chiều gồm phần tử : cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và điện trở R mắc nối tiếp. Hệ số 2công suất của mạch điện là , tỉ số giữa cảm kháng và điện trở thuần là 2 1 3 1A. 1 B. C. D. 2 2 4 10 4Câu 13: Đặt điện áp u = 200 cos100t (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C  (F). Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là: Trang 1/Đề số 1   A. i  2 cos(100t  ) (A) . B. i  2 2 cos(100t  ) (A) . 2 2   C. i  2 2 cos(100t  ) (A) . ...

Tài liệu được xem nhiều: