Đề thi & đáp án lý thuyết Điện công nghiệp năm 2012 (Mã đề LT11)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 416.11 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề thi lý thuyết Điện công nghiệp năm 2012 (Mã đề LT11) sau đây có nội dung đề gồm 5 câu hỏi với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 150 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi & đáp án lý thuyết Điện công nghiệp năm 2012 (Mã đề LT11)CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐCN - LT 11 Hình thức thi: Viết Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Nêu ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cos? Các giải pháp bù cos? Nêu ưu nhược điểm của các thiết bị bù cos và phạm vi sử dụng của chúng? Câu 2: (2 điểm) Vẽ sơ đồ nguyên lý cấu tạo, trình bày nguyên lý làm việc và đặc tính bảo vệ của rơle nhiệt? Câu 3: (3 điểm) Nêu nguyên tắc điều khiển truyền động điện theo thời gian? Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện và trình bày khâu mở máy động cơ điện một chiều kích từ độc lập có 2 cấp điện trở phụ trong mạch phần ứng theo nguyên tắc thời gian đồng thời cho nhận xét về nguyên tắc điều khiển này? Câu 4: (3 điểm) (Câu tự chọn, do các trường biên soạn - Thời gian: 45 phút) ………, ngày ………. tháng ……. năm….DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ THI1/1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA ĐCN – LT 11 Thời gian: 150 PhútCâu 1Nội dung Điểm 2 Nêu ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cos? Các giải pháp bù cos? Nêu ưu nhược điểm của các thiết bị bù cos và phạm vi sử dụng của chúng? 1,0 Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cos - Lợi ích to lớn về kinh tế cho ngành điện và doanh nghiệp. - Lợi ích về kỹ thuật: nâng cao chất lượng điện áp. Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cos thể hiện cụ thể như sau: Làm giảm tổn thất điện áp trên lưới điện 0,4 Giả thiết công suất tác dụng không đổi, cos của xí nghiệp tăng từ cos1 lên cos2 nghĩa là công suất phản kháng truyền tải giảm từ Q1 0,2 xuống Q2 khi đó, do Q1> Q2 nên: U1 = > = U20,2 Làm giảm tổn thất công suất trên lưới điện S1 = = =S20,2 Làm giảm tổn thất điện năng trên lưới A1=0,2P Q U2221R P Q U222 2R =A21/5 Làm tăng khả năng tải của đường dây và biến áp Từ hình vẽ trên ta thấy S2 S1 nghĩa là đường dây và biến áp chỉ cần tải công suất S2 sau khi giảm lượng Q truyền tải. Nếu đường dâyvà MBA đã chọn để tải thì với Q2 có thể tải lượng P2 P1. Các giải pháp bù cos Có 2 nhóm giải pháp bù cos 1. Nhóm giải pháp bù cos tự nhiên: - Hạn chế động cơ KĐB chạy non tải hoặc không tải bằng cách thay thế động cơ KĐB làm việc non tải bằng động cơ KĐB có công suất nhỏ hơn hoặc đặt bộ hạn chế chạy không tải. - Thường xuyên bảo dưỡng và nâng cao chất lượng sửa chữa động cơ. - Sắp xếp, sử dụng hợp lý các quá trình công nghệ của các máy móc thiết bị điện. - Sử dụng động cơ đồng bộ thay cho động cơ KĐB. - Thay thế các MBA làm việc non tải bằng các MBA có dung lượng nhỏ hơn. - Sử dụng chấn lưu điện tử hoặc chấn lưu sắt từ hiệu suất cao thay cho chấn lưu thông thường. 2. Nhóm giải pháp bù cos nhân tạo: Là giải pháp dùng các thiết bị bù (tụ bù hoặc máy bù). Các thiết bị bù phát ra Q để cung cấp 1 phần hoặc toàn bộ nhu cầu Q trong xí nghiệp. Ưu nhược điểm của các thiết bị bù cos Ưu nhược điểm của các thiết bị bù cos được cho trong bảng sau: Máy bù Cấu tạo vận hành sửa chữa phức tạp Giá thành cao Tiêu thụ nhiều điện năng P=5%Qb Tiến ồn lớn Điều chỉnh Qb trơn Tụ bù Cấu tạo vận hành sửa chữa đơn giản Giá thành thấp Tiêu thụ ít điện năng P=(2 5)% Qb Yên tĩnh Điều chỉnh Qb theo cấp0,20,50,250,250,50,25Qua bảng trên ta thấy tụ bù có nhiều ưu điểm hơn máy bù, nhược điểm duy nhất của tụ bù là điều chỉnh có cấp khi tăng giảm số tụ bù. Tuy nhiên điều này không quan trọng vì bù cos mục đích là sao cho cos của xí nghiệp cao hơn cos quy định là 0,85 chứ không cần có trị số thật chính xác, thường bù cos lên trị số từ 0,9 đến 0,95. Trong các xí nghiệp công nghiệp, dịch vụ và dân dụng chủ yếu sử dụng bù bằng tụ điện.2/50,252Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc và đặc tính bảo vệ của rơle nhiệt? + Sơ đồ nguyên lý cấu tạo rơ le nhiệt 1. Bộ phận đốt nóng. 2. Tiếp điểm thường đóng. 3. Thanh kim loại kép. (có hệ số giãn nở nhiệt khác nhau). 4. Đòn bẩy. 5. Lò xo. 6. Nút ấn phục hồi.2 0,75Giải thích Hình vẽ + Nguyên lý làm việc của rơ le nhiệt - Nguyên lý làm việc dựa vào tác dụng của dòng điện. - Bộ phận đốt nóng (1) đấu nối tiếp vào mạch điện chính của thiét bị cần bảo vệ. Khi dòng điện trong mạch tăng quá mức quy định ( động cơ bị quá tải) thì nhiệt lượng toả ra làm cho tấm kim loại kép (3) cong lên phía trên ( về phía kim loại có hệ số giãn nở nhỏ). Nhờ lực kéo của lò xo (5), đòn bẩy (4) sẽ quay và mở tiếp điểm (2). Mạch điện tự động mất điện. - Bộ phận đốt nóng nguội đi thanh kim loại kép hết cong ấn nút ấn phục hồi (6) đưa rơle về vị trí cũ, tiếp điểm (2) đóng. + Đặc tính bảo vệ của rơle nhiệt. - Đặc tính bảo vệ của rơle nhiệt là t quan hệ giữa thời gian tác động t và dòng điện tác động I ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi & đáp án lý thuyết Điện công nghiệp năm 2012 (Mã đề LT11)CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐCN - LT 11 Hình thức thi: Viết Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Nêu ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cos? Các giải pháp bù cos? Nêu ưu nhược điểm của các thiết bị bù cos và phạm vi sử dụng của chúng? Câu 2: (2 điểm) Vẽ sơ đồ nguyên lý cấu tạo, trình bày nguyên lý làm việc và đặc tính bảo vệ của rơle nhiệt? Câu 3: (3 điểm) Nêu nguyên tắc điều khiển truyền động điện theo thời gian? Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện và trình bày khâu mở máy động cơ điện một chiều kích từ độc lập có 2 cấp điện trở phụ trong mạch phần ứng theo nguyên tắc thời gian đồng thời cho nhận xét về nguyên tắc điều khiển này? Câu 4: (3 điểm) (Câu tự chọn, do các trường biên soạn - Thời gian: 45 phút) ………, ngày ………. tháng ……. năm….DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ THI1/1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA ĐCN – LT 11 Thời gian: 150 PhútCâu 1Nội dung Điểm 2 Nêu ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cos? Các giải pháp bù cos? Nêu ưu nhược điểm của các thiết bị bù cos và phạm vi sử dụng của chúng? 1,0 Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cos - Lợi ích to lớn về kinh tế cho ngành điện và doanh nghiệp. - Lợi ích về kỹ thuật: nâng cao chất lượng điện áp. Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cos thể hiện cụ thể như sau: Làm giảm tổn thất điện áp trên lưới điện 0,4 Giả thiết công suất tác dụng không đổi, cos của xí nghiệp tăng từ cos1 lên cos2 nghĩa là công suất phản kháng truyền tải giảm từ Q1 0,2 xuống Q2 khi đó, do Q1> Q2 nên: U1 = > = U20,2 Làm giảm tổn thất công suất trên lưới điện S1 = = =S20,2 Làm giảm tổn thất điện năng trên lưới A1=0,2P Q U2221R P Q U222 2R =A21/5 Làm tăng khả năng tải của đường dây và biến áp Từ hình vẽ trên ta thấy S2 S1 nghĩa là đường dây và biến áp chỉ cần tải công suất S2 sau khi giảm lượng Q truyền tải. Nếu đường dâyvà MBA đã chọn để tải thì với Q2 có thể tải lượng P2 P1. Các giải pháp bù cos Có 2 nhóm giải pháp bù cos 1. Nhóm giải pháp bù cos tự nhiên: - Hạn chế động cơ KĐB chạy non tải hoặc không tải bằng cách thay thế động cơ KĐB làm việc non tải bằng động cơ KĐB có công suất nhỏ hơn hoặc đặt bộ hạn chế chạy không tải. - Thường xuyên bảo dưỡng và nâng cao chất lượng sửa chữa động cơ. - Sắp xếp, sử dụng hợp lý các quá trình công nghệ của các máy móc thiết bị điện. - Sử dụng động cơ đồng bộ thay cho động cơ KĐB. - Thay thế các MBA làm việc non tải bằng các MBA có dung lượng nhỏ hơn. - Sử dụng chấn lưu điện tử hoặc chấn lưu sắt từ hiệu suất cao thay cho chấn lưu thông thường. 2. Nhóm giải pháp bù cos nhân tạo: Là giải pháp dùng các thiết bị bù (tụ bù hoặc máy bù). Các thiết bị bù phát ra Q để cung cấp 1 phần hoặc toàn bộ nhu cầu Q trong xí nghiệp. Ưu nhược điểm của các thiết bị bù cos Ưu nhược điểm của các thiết bị bù cos được cho trong bảng sau: Máy bù Cấu tạo vận hành sửa chữa phức tạp Giá thành cao Tiêu thụ nhiều điện năng P=5%Qb Tiến ồn lớn Điều chỉnh Qb trơn Tụ bù Cấu tạo vận hành sửa chữa đơn giản Giá thành thấp Tiêu thụ ít điện năng P=(2 5)% Qb Yên tĩnh Điều chỉnh Qb theo cấp0,20,50,250,250,50,25Qua bảng trên ta thấy tụ bù có nhiều ưu điểm hơn máy bù, nhược điểm duy nhất của tụ bù là điều chỉnh có cấp khi tăng giảm số tụ bù. Tuy nhiên điều này không quan trọng vì bù cos mục đích là sao cho cos của xí nghiệp cao hơn cos quy định là 0,85 chứ không cần có trị số thật chính xác, thường bù cos lên trị số từ 0,9 đến 0,95. Trong các xí nghiệp công nghiệp, dịch vụ và dân dụng chủ yếu sử dụng bù bằng tụ điện.2/50,252Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc và đặc tính bảo vệ của rơle nhiệt? + Sơ đồ nguyên lý cấu tạo rơ le nhiệt 1. Bộ phận đốt nóng. 2. Tiếp điểm thường đóng. 3. Thanh kim loại kép. (có hệ số giãn nở nhiệt khác nhau). 4. Đòn bẩy. 5. Lò xo. 6. Nút ấn phục hồi.2 0,75Giải thích Hình vẽ + Nguyên lý làm việc của rơ le nhiệt - Nguyên lý làm việc dựa vào tác dụng của dòng điện. - Bộ phận đốt nóng (1) đấu nối tiếp vào mạch điện chính của thiét bị cần bảo vệ. Khi dòng điện trong mạch tăng quá mức quy định ( động cơ bị quá tải) thì nhiệt lượng toả ra làm cho tấm kim loại kép (3) cong lên phía trên ( về phía kim loại có hệ số giãn nở nhỏ). Nhờ lực kéo của lò xo (5), đòn bẩy (4) sẽ quay và mở tiếp điểm (2). Mạch điện tự động mất điện. - Bộ phận đốt nóng nguội đi thanh kim loại kép hết cong ấn nút ấn phục hồi (6) đưa rơle về vị trí cũ, tiếp điểm (2) đóng. + Đặc tính bảo vệ của rơle nhiệt. - Đặc tính bảo vệ của rơle nhiệt là t quan hệ giữa thời gian tác động t và dòng điện tác động I ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề lý thuyết điện công nghiệp LT11 Điện công nghiệp Đề thi lý thuyết điện công nghiệp Bài tập điện công nghiệp Kỹ thuật điện Kỹ thuật điện công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
58 trang 331 2 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 305 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 243 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 237 2 0 -
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 236 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 210 1 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 202 2 0