Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tử dân dụng năm 2012 (Mã đề LT7)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 304.25 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề thi lý thuyết Điện tử dân dụng năm 2012 (Mã đề LT7) sau đây có nội dung đề gồm 4 câu hỏi với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 180 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tử dân dụng năm 2012 (Mã đề LT7)CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúcĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTDD - LT07 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời gian giao đề thi) ĐỀ BÀICâu 1 (2đ): Vẽ sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động của mạch dao động đa hài phi ổn dùng IC555. Câu 2 (2đ): Nêu chức năng của các linh kiện và giải thích nguyên lý hoạt động của mạch khuếch đại công suất kiểu OTL có sơ đồ mạch như sau :R4B+R1 C2 R623C3 D1 R5 C610R7Q3VoutVinC1C3Q1R30VR2 C5Q423SPEAKERVR1 R2Q210Câu 3 (3đ): Vẽ sơ đồ khối cơ bản của máy CD và nêu nhiệm vụ của từng khối. Câu 4 (3đ): (phần tự chọn, các trường tự ra đề) ………, ngày ………. tháng ……. năm ………DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THICỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúcĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA ĐTDD - LT07Câu Nội dung I. Phần bắt buộc 1 Vẽ sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động của mạch dao Điểm 1đđộng đa hài phi ổn dùng IC555- Vẽ đúng sơ đồ mạch điện:VccR1 784Vo 3 R2 6 2 1 C 51đ - Trình bày đầy đủ nguyên lý hoạt động: Khi 0 t < t1 : mạch tồn tại trạng thái không bền ban đầu. Ngõ ra v0 = 1 Q/FF = 0 BJT tắt (không có dòng qua BJT) tụ C được nạp điện từ nguồn Vcc qua điện trở R1 và R2. Tụ càng nạp thì điện áp trên tụ càng tăng, cho đến khi điện áp trên tụ vc = v(6) = v(2) 2/3Vcc. Lúc đó: SS1: v- > v+ R = 0 SS2: v+ > v- S = 1 Q = 1 v0 = 0 nên mạch chấm dứt thời gian tồn tại trạng thái không bền ban đầu và bắt đầu chuyển sang trạng thái không bền thứ hai. Khi t1 t < t2: Khi t = t1: mạch tồn tại trạng thái không bền thứ hai và Q = 1, v0 = 0. Vì Q = 1 nên BJT dẫn tụ C xả điện qua R2 đến chân số 7 qua BJT đến mass. Tụ càng xả thì điện áp trên tụ càng giảm nên làm cho điện thế tại chân số 6 và 7 cũng giảm xuống. Nếu điện áp tụ C giảm đến giá trị 1/3Vcc < vc < 2/3Vcc thì đối với bộ so sánh: SS1: v- > v+ R =0 SS2: v- > v+ S = 0 Q vẫn giữ nguyên trạng thái cũ trước đó (Q=1). Do đó, tụ C vẫn tiếp tục xả cho đến khi vc 1/3Vcc, mà vc = v(2) = v(6) nên: SS1: v- < v+ R = 1 SS2: v- > v+ S = 0 Q = 0 v0 = 1. Mạch chấm dứt thời gian tồn tại trạng thái không bền thứ hai và bắt đầu chuyển về trạng thái không bền ban đầu. Vì Q = 0 BJT tắt nên không có dòng đổ qua BJT tụ C được nạp điện bổ sung (vì nó vẫn còn giữ 1/3Vcc) và quá trình cứ tiếp diễn. Nêu chức năng của các linh kiện và giải thích nguyên lý hoạt động của mạch khuếch đại công suất kiểu OTL có sơ đồ mạch như sauR42B+R1 C2 R623C3 D1 R5 C610R7Q3VoutVinC1C3Q1R30VR2 C5Q423SPEAKERVR1 R2Q210* Chức năng các linh kiện : Q1 : Tiền khuếch đại Q2 : Khuếch đại công suất nhỏ ở chế độ hạng A. Q3, Q4 : cặp trasitro bổ phụ (khuếch đẩy) chế độ AB Vr1, R1 : phân cực cho Q1 là điện trở điều chỉnh phân cực cho Q1 làm thay đổi điện thế điềm giữa. R2 : Tải cho Q1 đồng thời tạo biến áp phân cực cho Q2 R4, C2: lọc nhiều nguồn AC R5: Bố chỉnh nhiệt cho Q1, đồng thời lấy tín hiệu hồi tiếp âm về cực E của Q1 giảm méo, tăng chất lượng âm thanh của amly. Hồi tiếp về mạch DC để ổn định điện thế điểm giữa bằng nửa nguồn khi nhiệt độ biến đổi. R3, C3: Mạch này lọc bỏ tín hiệu hồi tiếp âm xuống để xác định hệ số khuếch đại . R6,R7 : tải một chiều qua Q2 VR2 : Biến trở điều chỉnh làm cự cho Q3, Q4 khuếch đại ở chế độ AB có tên là biến trở chình méo xuyên tâm. C1 : Tụ liên lạc tín hiệu vào C4: Tụ Booktrap tụ hồi tiếp dương để tăng độ lợi ở bán kỳ dương0.5đvà ép cho Q3 ngưng dẫn ở bán kỳ dương. C5 : Tụ hội tiếp âm ở tần số cao chống giao động tự kích. C6: Tụ xuất âm, ngăn dòng DC tách tín hiệu AC ra loa ( 470 µF ÷1000µF ) * Nguyên lý hoạt động Giả sử bán kỳ dương, tín hiệu Vin đi vào cực B của Q1 qua tụ C1. Từ Q1 tín hiệu được khuếch đại và được lấy ra ở cực C. Tín hiệu ngõ ra này bị đảo pha 1800 và được đưa đến cực B của Q2. Tín hiệu này sẽ được khuếch đại tại Q2 và lấy ra ở cực C. Tín hiệu ngõ ra cửa C của Q2 sẽ bị đảo pha 1800 so với tín hiệu ngõ vào. Vậy sau hai lần đão pha, tín hiệu ngõ ra của C của Q2 đồng pha với tín hiệu ngõ vào Vin, (và cũng đồng pha với ngõ ra cực E của Q3). Tiếp tục tín hiệu ngõ ra tải Q2 ở cực C, được đưa đến đồng thời cực B của Q3 và Q4. Nhưng do tính chất ở bán kỳ dương, áp trên cực B của Q1 tăng, làm cho Q1 dẫn yếu, làm cho áp rơi trên R2 thấp. Dẫn đến, Q2 cũng dẫn yếu, làm cho áp ra trên cực C của Q2 lớn, làm cho Q4 ngưng. Trong khi đó Q3 dẫn mạnh. Dòng điện IC của Q3 nạp vào tụ C4 qua R loa xuống mass tạo động lực đẩy loa. Do tín hiệu được lấy tại cực E của Q3 nên đồng pha với tín hiệu vào Vin, sau đó qua tụ xuất âm, gây đảo pha 180o. Do đó dòng điện qua loa là dòng điện hình sin nửa chu kỳ âm. Tương tự như vậy, với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tử dân dụng năm 2012 (Mã đề LT7)CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúcĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTDD - LT07 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời gian giao đề thi) ĐỀ BÀICâu 1 (2đ): Vẽ sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động của mạch dao động đa hài phi ổn dùng IC555. Câu 2 (2đ): Nêu chức năng của các linh kiện và giải thích nguyên lý hoạt động của mạch khuếch đại công suất kiểu OTL có sơ đồ mạch như sau :R4B+R1 C2 R623C3 D1 R5 C610R7Q3VoutVinC1C3Q1R30VR2 C5Q423SPEAKERVR1 R2Q210Câu 3 (3đ): Vẽ sơ đồ khối cơ bản của máy CD và nêu nhiệm vụ của từng khối. Câu 4 (3đ): (phần tự chọn, các trường tự ra đề) ………, ngày ………. tháng ……. năm ………DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THICỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúcĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA ĐTDD - LT07Câu Nội dung I. Phần bắt buộc 1 Vẽ sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động của mạch dao Điểm 1đđộng đa hài phi ổn dùng IC555- Vẽ đúng sơ đồ mạch điện:VccR1 784Vo 3 R2 6 2 1 C 51đ - Trình bày đầy đủ nguyên lý hoạt động: Khi 0 t < t1 : mạch tồn tại trạng thái không bền ban đầu. Ngõ ra v0 = 1 Q/FF = 0 BJT tắt (không có dòng qua BJT) tụ C được nạp điện từ nguồn Vcc qua điện trở R1 và R2. Tụ càng nạp thì điện áp trên tụ càng tăng, cho đến khi điện áp trên tụ vc = v(6) = v(2) 2/3Vcc. Lúc đó: SS1: v- > v+ R = 0 SS2: v+ > v- S = 1 Q = 1 v0 = 0 nên mạch chấm dứt thời gian tồn tại trạng thái không bền ban đầu và bắt đầu chuyển sang trạng thái không bền thứ hai. Khi t1 t < t2: Khi t = t1: mạch tồn tại trạng thái không bền thứ hai và Q = 1, v0 = 0. Vì Q = 1 nên BJT dẫn tụ C xả điện qua R2 đến chân số 7 qua BJT đến mass. Tụ càng xả thì điện áp trên tụ càng giảm nên làm cho điện thế tại chân số 6 và 7 cũng giảm xuống. Nếu điện áp tụ C giảm đến giá trị 1/3Vcc < vc < 2/3Vcc thì đối với bộ so sánh: SS1: v- > v+ R =0 SS2: v- > v+ S = 0 Q vẫn giữ nguyên trạng thái cũ trước đó (Q=1). Do đó, tụ C vẫn tiếp tục xả cho đến khi vc 1/3Vcc, mà vc = v(2) = v(6) nên: SS1: v- < v+ R = 1 SS2: v- > v+ S = 0 Q = 0 v0 = 1. Mạch chấm dứt thời gian tồn tại trạng thái không bền thứ hai và bắt đầu chuyển về trạng thái không bền ban đầu. Vì Q = 0 BJT tắt nên không có dòng đổ qua BJT tụ C được nạp điện bổ sung (vì nó vẫn còn giữ 1/3Vcc) và quá trình cứ tiếp diễn. Nêu chức năng của các linh kiện và giải thích nguyên lý hoạt động của mạch khuếch đại công suất kiểu OTL có sơ đồ mạch như sauR42B+R1 C2 R623C3 D1 R5 C610R7Q3VoutVinC1C3Q1R30VR2 C5Q423SPEAKERVR1 R2Q210* Chức năng các linh kiện : Q1 : Tiền khuếch đại Q2 : Khuếch đại công suất nhỏ ở chế độ hạng A. Q3, Q4 : cặp trasitro bổ phụ (khuếch đẩy) chế độ AB Vr1, R1 : phân cực cho Q1 là điện trở điều chỉnh phân cực cho Q1 làm thay đổi điện thế điềm giữa. R2 : Tải cho Q1 đồng thời tạo biến áp phân cực cho Q2 R4, C2: lọc nhiều nguồn AC R5: Bố chỉnh nhiệt cho Q1, đồng thời lấy tín hiệu hồi tiếp âm về cực E của Q1 giảm méo, tăng chất lượng âm thanh của amly. Hồi tiếp về mạch DC để ổn định điện thế điểm giữa bằng nửa nguồn khi nhiệt độ biến đổi. R3, C3: Mạch này lọc bỏ tín hiệu hồi tiếp âm xuống để xác định hệ số khuếch đại . R6,R7 : tải một chiều qua Q2 VR2 : Biến trở điều chỉnh làm cự cho Q3, Q4 khuếch đại ở chế độ AB có tên là biến trở chình méo xuyên tâm. C1 : Tụ liên lạc tín hiệu vào C4: Tụ Booktrap tụ hồi tiếp dương để tăng độ lợi ở bán kỳ dương0.5đvà ép cho Q3 ngưng dẫn ở bán kỳ dương. C5 : Tụ hội tiếp âm ở tần số cao chống giao động tự kích. C6: Tụ xuất âm, ngăn dòng DC tách tín hiệu AC ra loa ( 470 µF ÷1000µF ) * Nguyên lý hoạt động Giả sử bán kỳ dương, tín hiệu Vin đi vào cực B của Q1 qua tụ C1. Từ Q1 tín hiệu được khuếch đại và được lấy ra ở cực C. Tín hiệu ngõ ra này bị đảo pha 1800 và được đưa đến cực B của Q2. Tín hiệu này sẽ được khuếch đại tại Q2 và lấy ra ở cực C. Tín hiệu ngõ ra cửa C của Q2 sẽ bị đảo pha 1800 so với tín hiệu ngõ vào. Vậy sau hai lần đão pha, tín hiệu ngõ ra của C của Q2 đồng pha với tín hiệu ngõ vào Vin, (và cũng đồng pha với ngõ ra cực E của Q3). Tiếp tục tín hiệu ngõ ra tải Q2 ở cực C, được đưa đến đồng thời cực B của Q3 và Q4. Nhưng do tính chất ở bán kỳ dương, áp trên cực B của Q1 tăng, làm cho Q1 dẫn yếu, làm cho áp rơi trên R2 thấp. Dẫn đến, Q2 cũng dẫn yếu, làm cho áp ra trên cực C của Q2 lớn, làm cho Q4 ngưng. Trong khi đó Q3 dẫn mạnh. Dòng điện IC của Q3 nạp vào tụ C4 qua R loa xuống mass tạo động lực đẩy loa. Do tín hiệu được lấy tại cực E của Q3 nên đồng pha với tín hiệu vào Vin, sau đó qua tụ xuất âm, gây đảo pha 180o. Do đó dòng điện qua loa là dòng điện hình sin nửa chu kỳ âm. Tương tự như vậy, với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề lý thuyết điện tử dân dụng LT7 Điện tử dân dụng Đề thi lý thuyết điện tử dân dụng Bài tập điện tử dân dụng Kỹ thuật điện tử Kỹ thuật điện tử dân dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
58 trang 333 2 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 243 0 0 -
90 trang 203 0 0
-
102 trang 196 0 0
-
94 trang 170 0 0
-
Giáo trình Máy thu hình (Nghề Điện tử dân dụng - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
79 trang 167 0 0 -
158 trang 158 1 0
-
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 158 0 0 -
83 trang 156 0 0
-
104 trang 146 2 0