Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Chu Văn An, Đại Lộc

Số trang: 3      Loại file: docx      Dung lượng: 25.38 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Chu Văn An, Đại Lộc” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Chu Văn An, Đại Lộc TRƯỜNG THPT CHU VĂN KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 AN MÔN CÔNG NGHỆ 12 Thời gian làm bài: 45 phútHọ tên thí sinh: .....................................................Số báo danh: ................................................ Mã Đề: 002.PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌNThí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 21. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.Câu 1. Quy trình kĩ thuật trồng rừng bằng cây con có bầu là A. tạo lỗ trong hố trồng  đặt cây vào, lấp đất, nén đất lần 1  rạch và xé vỏ bầu lấp đất và nén đấtlần 2 rồi vun gốc. B. tạo lỗ trong hố trồng  rạch và xé vỏ bầu  đặt cây vào, lấp đất, nén đất lần 1  lấp đất và nén đấtlần 2 rồi vun gốc. C. tạo lỗ trong hố trồng  đặt cây vào  rạch và xé vỏ bầu  lấp đất, nén đất lần 1  lấp đất và nén đấtlần 2 rồi vun gốc. D. rạch và xé vỏ bầu  tạo lỗ trong hố trồng  đặt cây vào, lấp đất, nén đất lần 1  lấp đất và nén đấtlần 2 rồi vun gốc.Câu 2. Có các nhận định về triển vọng của lâm nghiệp đối với xã hội ở nước ta giai đoạn 2021 – 2030, tầmnhìn đến năm 2050:(1) Tỉ lệ lao động được đào tạo nghề làm việc trong lĩnh vực lâm nghiệp đạt 45% vào năm 2030.(2) Đến năm 2030 có 80% số hộ miền núi sống ở vùng có rừng tham gia sản xuất lâm nghiệp hàng hóa.(3) Nâng cao trình độ học vấn cho người đồng bào dân tộc thiểu số.(4) Giảm tỉ lệ hộ nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số mỗi năm trên 3%.(5) Đến năm 2050, xây dựng đất nước Việt Nam an toàn, thịnh vượng.Các nhận định đúng là: A. (3), (4), (5). B. (2), (4), (5). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (5).Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng về nhiệm vụ của chăm sóc rừng? A. Tạo nhà kính để tránh tác hại tiêu cực của thời tiết. B. Làm cỏ, xới đất để làm tăng tỉ lệ sống của cây sau khi trồng. C. Tia cành để làm tăng chiều cao dưới cành, nâng cao chất lượng gỗ. D. Trồng dặm để đảm bảo mật độ trồng rừng theo hướng dẫn kĩ thuật của từng loại rừng.Câu 4. Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về đặc trưng cơ bản của sản xuất lâm nghiệp? A. Địa bàn rộng lớn, khó khăn về giao thông và cơ sở vật chất. B. Đối tượng là các cơ thể sống, có chu kì sinh trưởng dài. C. Có tính thời vụ cao, thường tập trung vào các tháng mùa mưa. D. Ngành sản xuất đa dạng sản phẩm và có nhiều lợi ích đặc thù.Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng về tác dụng của việc “nên làm cỏ, vun xới trước khi bón phânthúc”? A. Trừ cỏ dại cạnh tranh thức ăn với cây rừng. B. Tăng khả năng thoát nước. C. Phá bỏ nơi ẩn nấp của sâu bệnh hại. D. Làm cho đất tơi xốp.Câu 6. Một khu rừng phòng hộ đầu nguồn phân bố tại nơi có độ dốc trên 15 độ. Khi khu rừng đủ điều kiệnvà được phép khai thác, người ta nên áp dụng phương thức nào sau đây là tối ưu nhất? A. Khai thác chọn với điều kiện duy trì được khả năng phòng hộ của rừng sau khai thác. B. Khai thác chọn tất cả những cây gỗ lớn chỉ để lại cây bụi và cây gỗ nhỏ. C. Khai thác trắng toàn bộ diện tích rừng. D. Khai thác trắng toàn bộ diện tích rừng và trồng lại rừng trong vụ trồng rừng kế tiếp.Câu 7. Cho các hoạt động như sau:(1) Bảo vệ hệ sinh thái rừng. (2) Chăm sóc rừng. (3) Bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng.(4) Phòng và chữa cháy rừng. (5) Duy trì diện tích, cấu trúc của rừng.Các hoạt động bảo vệ rừng là: A. (3), (4), (5). B. (1), (3), 4). C. (1), (3), (5). D. (1), (2), (5)Câu 8. Chăn thả gia súc tự do vào trong các hệ sinh thái rừng đã tàn phá rừng trên diện rộng, gây ảnh hưởngnặng nề đối với: (1) Lớp cây tái sinh. (2) Hoạt động của hệ vi sinh vật đất. (3) Nhiệt độ đất rừng.(4) Hệ cấu trúc đất. (5) Sinh trưởng của quần thể thực vật rừng.Các phát biểu đúng là A. (1), (2), (4), (5). B. (1). (2), (3), (4). C. (1), (3), (4), (5). D. (2), (3), (4), (5).Mã đề 002 Trang 3/3Câu 9. Cây rừng ở giai đoạn thành thục có đặc điểm nào sau đây? A. Khả năng ra hoa, đậu quả giảm. B. Mẫn cảm với các điều kiện bất lợi của môi trường. C. Cây chuẩn bị bước vào giai đoạn hình thành quả. D. Sinh trưởng chậm lại, tán cây đã định hình.Câu 10. Một nhóm học sinh tham gia dự án “Chăm sóc rừng” tại một khu rừng trồng keo lá tràm, qua khảosát các bạn nhận thấy rừng có nhiều cỏ dại, cây keo còi cọc, lá vàng. Sau khi thảo luận nhóm học sinh trênđã đề xuất một số biện pháp chăm sóc, biện pháp nào dưới đây nên áp dụng? A. Tỉa thưa hơn khoảng cách quy định giúp cây rừng giảm cạnh tranh dinh dưỡng để sinh trưởng, pháttriển. B. Sử dụng thuốc diệt cỏ, sau đó bón thúc để bổ sung và tập trung chất dinh dưỡng cho cây keo trong giaiđoạn còn non. C. Nhổ cỏ dại, bón thúc để bổ sung và tập trung chất dinh dưỡng cho cây keo trong giai đoạn còn non. D. Trồng xen cây nông nghiệp để các loài cây này cạnh tranh với cỏ dại, tạo điều kiện cây keo sinhtrưởng tốt hơn.Câu 11. Sản phẩm nào sau đây không phải từ lâm nghiệp? A. Giấy. B. Ngọc trai. C. Sâm Ngọc Linh. D. GỗCâu 12. So với trồng rừng bằng cây con, trồng rừng bằng gieo hạt có nhược điểm nào sau đây? A. Chi phí gieo hạt tốn hơn so với trồng cây con. B. Khó thực hiện trên các vùng đất rộng lớn. C. Cây con mọc lên từ hạt dễ bị côn trùng tấn công. D. Bộ rễ cây dễ bị tổn thương do tác động cơ giới.Câu 13. Các nhận định dưới đây về vai trò của chăm sóc rừng, có bao nhiêu nhận định đúng?(1) Giảm tỉ lệ sống của cây rừng, rút ngắn thời gian ổn định rừng trồng.(2) Giảm sự cạnh tranh ánh sáng, nước, chất ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: