Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số cách thức tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tại trường THPT Phan Thúc Trực
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.64 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến được viết như một hình thức “cầm tay chỉ việc”, điều mà các giáo viên đang cần bởi hoạt động trải nghiệm rất phong phú, thầy cô có thể sẽ lúng túng trong việc lựa chọn giải pháp phù hợp. Chỉ cần mỗi một người đóng góp một ý tưởng thành công của mình, chia sẻ cho đồng nghiệp cũng là hữu ích để cùng nhau thực hiện mục tiêu giáo dục của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số cách thức tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tại trường THPT Phan Thúc Trực MỤC LỤC TrangA. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................12. Tính lịch sử của sáng kiến kinh nghiệm................................................................23. Điểm mới và đóng góp của sáng kiến ...................................................................34. Phương pháp nghiên cứu và phạm vi của sáng kiến kinh nghiệm ........................3B. NỘI DUNG1. Hiểu biết chung về hoạt động trải nghiệm sáng tạo ........................................41.1. Khái niệm …………………………………………………………………………………41.2. Quan điểm về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong lĩnh vực giáo dục……… 41.3. Thực trạng của hoạt động trải nghiệm sáng tạo hiện nay…………………………51.4. Lợi thế của hoạt động trải nghiệm sáng tạo…………………………………………71.5. Nguồn lực tổ chức………………………………………………………………………..82. Một số cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ..............................92.1. Tiết sinh hoạt tập thể đầu tuần…………………………………………………92.2. Tổ chức một tiết học trên lớp………………………………………………………….112.2.1. Đóng vai nhân vật…………………………………………………………………….112.2.2. Giao dự án học tập……………………………………………………………………132.2.3. Dạy học STEM………………………………………………………………………..142.3. Hình thức câu lạc bộ……………………………………………………………………172.4. Trải nghiệm thực tế……………………………………………………………………..202.5. Các hoạt động tri ân, thiện nguyện…………………………………………………..233. Kết quả khảo nghiệm ........................................................................................263.1. Sự thay đổi nhận thức về cách thức tổ chức dạy học của giáo viên………… …263.2. Sự chuyển biến về năng lực, phẩm chất của học sinh…………… ………………273.3. Thái độ của phụ huynh học sinh ………………………………………………………… 294. Một số ý kiến tham vấn.....................................................................................30C. KẾT LUẬN A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Hiện nay chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực đã trở thànhxu hướng giáo dục quốc tế. Nhiều nước trên thế giới đã có sự thay đổi mạnh mẽtheo hướng chuyển từ dạy học truyền thụ kiến thức sang dạy học phát triển nănglực người học. Ở nước ta, Đại hội XII của Đảng xác định: tiếp tục đổi mới mạnhmẽ, đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục - đào tạo theo hướng coi trọng pháttriển phẩm chất, năng lực của người học; hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dântheo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập; đổimới căn bản công tác quản lý giáo dục- đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăngquyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục; coi trọng quản lý chấtlượng; phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổimới; đổi mới chính sách, cơ chế tài chính, huy động sự tham gia đóng góp của toànxã hội, nâng cao hiệu quả đầu tư để phát triển giáo dục - đào tạo. Đổi mới phương pháp dạy học cần phải đáp ứng mục tiêu giáo dục mới đó làkhông chỉ nhằm trang bị kiến thức mà còn chú trọng đến vận dụng kiến thức kĩnăng vào cuộc sống, đặc biệt quan tâm đến phát triển năng lực sáng tạo, năng lựcgiải quyết vấn đề phù hợp với hoàn cảnh. Điều đó có nghĩa dạy học không chỉ đơnthuần truyền đạt, cung cấp thông tin mà chủ yếu rèn luyện khả năng tìm kiếm vàchiếm lĩnh tri thức. Khi ở thời đại mà các hoạt động đang dần chuyển dịch sangcông nghệ số thì trong lĩnh vực giáo dục, việc đa dạng các nguồn thông tin, phongphú các hình thức dạy học là một cách tiếp cận đúng hướng. Đổi mới chương trìnhgiáo dục, đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới đánh giá là những phương diệnthể hiện sự quyết tâm cách tân, đem lại những thay đổi về hiệu quả giáo dục. Và ởkhía cạnh hoạt động, tất cả những đổi mới này đều được biểu hiện sinh động trongmỗi giờ học qua hoạt động của người dạy và người học. Trong sự chuyển đổi mạnh mẽ về tư duy giáo dục như thế, nhiều cách thứctổ chức dạy học cũng được xây dựng nhằm đáp ứng yêu cầu mới về mục tiêu giáodục, trong đó có hình thức học tập trải nghiệm sáng tạo. Những năm gần đây,nhiều cơ sở giáo dục đã tích cực, chủ động xây dựng mô hình học tập này, từ sựchỉ đạo của lãnh đạo nhà trường, đến xây dựng kế hoạch của tổ nhóm chuyên môn,tổ chức thực hiện của giáo viên. Phương pháp dạy học này rất đa dạng, phong phúvề cách thức tổ chức, mỗi trường, mỗi giáo viên tùy tình hình thực tế đã có nhiềucách làm. Do vậy, sự chia sẻ những cách thức tổ chức dạy học hay là một cách đểnhân rộng thêm những thành công mới trong dạy học. Hơn nữa, tư duy dạy họchiện đại không còn bó hẹp trong mỗi bài giảng, trong lớp học, trong khuôn viênnhà trường mà dạy học trong không gian mở. Học sinh được tạo cơ hội để thể hiệnnăng lực cá nhân, được trải nghiệm thực tiễn để rồi sau khi rời ghế nhà trường, họcsinh không chỉ là học được gì mà quan trọng là học sinh vận dụng kiến thức được 1trang bị ở nhà trường vào thực tiễn như thế nào, làm được gì; ở nhà trường, họcsinh được hình thành, phát huy những năng lực, phẩm chất nào để khi ra cuộc sốngmới, các em có thể tự tin hòa nhập. Những mục tiêu này, phương pháp dạy họctruyền thống không đáp ứng được. Do vậy, mỗi một nhà trường, mỗi tổ nhómchuyên môn, mỗi giáo viên phải không ngừng sáng tạo, tìm ra các cách thức dạyhọc mới để đáp ứng mực tiêu giáo dục hiện đại. Trong nhà trường, nếu như mụcđích chính của các môn học là hình thành và phát triển hệ thống tri thức khoa học,năng lực nhận thức và hành động của học sinh; thì hoạt động trải nghiệm giúp họcsinh hình thành và phát triển những phẩm chất, tư duy, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹnăng sống v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số cách thức tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tại trường THPT Phan Thúc Trực MỤC LỤC TrangA. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................12. Tính lịch sử của sáng kiến kinh nghiệm................................................................23. Điểm mới và đóng góp của sáng kiến ...................................................................34. Phương pháp nghiên cứu và phạm vi của sáng kiến kinh nghiệm ........................3B. NỘI DUNG1. Hiểu biết chung về hoạt động trải nghiệm sáng tạo ........................................41.1. Khái niệm …………………………………………………………………………………41.2. Quan điểm về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong lĩnh vực giáo dục……… 41.3. Thực trạng của hoạt động trải nghiệm sáng tạo hiện nay…………………………51.4. Lợi thế của hoạt động trải nghiệm sáng tạo…………………………………………71.5. Nguồn lực tổ chức………………………………………………………………………..82. Một số cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ..............................92.1. Tiết sinh hoạt tập thể đầu tuần…………………………………………………92.2. Tổ chức một tiết học trên lớp………………………………………………………….112.2.1. Đóng vai nhân vật…………………………………………………………………….112.2.2. Giao dự án học tập……………………………………………………………………132.2.3. Dạy học STEM………………………………………………………………………..142.3. Hình thức câu lạc bộ……………………………………………………………………172.4. Trải nghiệm thực tế……………………………………………………………………..202.5. Các hoạt động tri ân, thiện nguyện…………………………………………………..233. Kết quả khảo nghiệm ........................................................................................263.1. Sự thay đổi nhận thức về cách thức tổ chức dạy học của giáo viên………… …263.2. Sự chuyển biến về năng lực, phẩm chất của học sinh…………… ………………273.3. Thái độ của phụ huynh học sinh ………………………………………………………… 294. Một số ý kiến tham vấn.....................................................................................30C. KẾT LUẬN A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Hiện nay chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực đã trở thànhxu hướng giáo dục quốc tế. Nhiều nước trên thế giới đã có sự thay đổi mạnh mẽtheo hướng chuyển từ dạy học truyền thụ kiến thức sang dạy học phát triển nănglực người học. Ở nước ta, Đại hội XII của Đảng xác định: tiếp tục đổi mới mạnhmẽ, đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục - đào tạo theo hướng coi trọng pháttriển phẩm chất, năng lực của người học; hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dântheo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập; đổimới căn bản công tác quản lý giáo dục- đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăngquyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục; coi trọng quản lý chấtlượng; phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổimới; đổi mới chính sách, cơ chế tài chính, huy động sự tham gia đóng góp của toànxã hội, nâng cao hiệu quả đầu tư để phát triển giáo dục - đào tạo. Đổi mới phương pháp dạy học cần phải đáp ứng mục tiêu giáo dục mới đó làkhông chỉ nhằm trang bị kiến thức mà còn chú trọng đến vận dụng kiến thức kĩnăng vào cuộc sống, đặc biệt quan tâm đến phát triển năng lực sáng tạo, năng lựcgiải quyết vấn đề phù hợp với hoàn cảnh. Điều đó có nghĩa dạy học không chỉ đơnthuần truyền đạt, cung cấp thông tin mà chủ yếu rèn luyện khả năng tìm kiếm vàchiếm lĩnh tri thức. Khi ở thời đại mà các hoạt động đang dần chuyển dịch sangcông nghệ số thì trong lĩnh vực giáo dục, việc đa dạng các nguồn thông tin, phongphú các hình thức dạy học là một cách tiếp cận đúng hướng. Đổi mới chương trìnhgiáo dục, đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới đánh giá là những phương diệnthể hiện sự quyết tâm cách tân, đem lại những thay đổi về hiệu quả giáo dục. Và ởkhía cạnh hoạt động, tất cả những đổi mới này đều được biểu hiện sinh động trongmỗi giờ học qua hoạt động của người dạy và người học. Trong sự chuyển đổi mạnh mẽ về tư duy giáo dục như thế, nhiều cách thứctổ chức dạy học cũng được xây dựng nhằm đáp ứng yêu cầu mới về mục tiêu giáodục, trong đó có hình thức học tập trải nghiệm sáng tạo. Những năm gần đây,nhiều cơ sở giáo dục đã tích cực, chủ động xây dựng mô hình học tập này, từ sựchỉ đạo của lãnh đạo nhà trường, đến xây dựng kế hoạch của tổ nhóm chuyên môn,tổ chức thực hiện của giáo viên. Phương pháp dạy học này rất đa dạng, phong phúvề cách thức tổ chức, mỗi trường, mỗi giáo viên tùy tình hình thực tế đã có nhiềucách làm. Do vậy, sự chia sẻ những cách thức tổ chức dạy học hay là một cách đểnhân rộng thêm những thành công mới trong dạy học. Hơn nữa, tư duy dạy họchiện đại không còn bó hẹp trong mỗi bài giảng, trong lớp học, trong khuôn viênnhà trường mà dạy học trong không gian mở. Học sinh được tạo cơ hội để thể hiệnnăng lực cá nhân, được trải nghiệm thực tiễn để rồi sau khi rời ghế nhà trường, họcsinh không chỉ là học được gì mà quan trọng là học sinh vận dụng kiến thức được 1trang bị ở nhà trường vào thực tiễn như thế nào, làm được gì; ở nhà trường, họcsinh được hình thành, phát huy những năng lực, phẩm chất nào để khi ra cuộc sốngmới, các em có thể tự tin hòa nhập. Những mục tiêu này, phương pháp dạy họctruyền thống không đáp ứng được. Do vậy, mỗi một nhà trường, mỗi tổ nhómchuyên môn, mỗi giáo viên phải không ngừng sáng tạo, tìm ra các cách thức dạyhọc mới để đáp ứng mực tiêu giáo dục hiện đại. Trong nhà trường, nếu như mụcđích chính của các môn học là hình thành và phát triển hệ thống tri thức khoa học,năng lực nhận thức và hành động của học sinh; thì hoạt động trải nghiệm giúp họcsinh hình thành và phát triển những phẩm chất, tư duy, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹnăng sống v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Quản lý giáo dục Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Dạy học STEM Sáng kiến của trường THPT Phan Thúc TrựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0