Danh mục

Đề thi giữa học kỳ 2 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phan Đình Phùng (Mã đề 221)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 326.27 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi giữa học kỳ 2 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phan Đình Phùng (Mã đề 221)” để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kỳ 2 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phan Đình Phùng (Mã đề 221)TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2020-2021 TỔ TOÁN-TIN Môn: Toán – Lớp 10 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề 221 (Đề thi gồm có 02 trang)Ghi chú: Phần trắc nghiệm làm trên phiếu được phát, nộp phiếu trả lời trắc nghiệm sau khi hết 25 phút đầu.Phần tự luận làm trên giấy được phát.PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (Thời gian làm bài: 25 phút) (3,0 điểm, mỗi câu 0,25 điểm) 3 x + 9 > 0Câu 1: Hệ bất phương trình  có bao nhiêu nghiệm nguyên là số chẵn? 3 x − 20 ≤ 0A. 8. B. 6. C. 4. D. 5.Câu 2: Nhị thức bậc nhất nào dưới đây có bảng xét dấu như sau: x −∞ 3 +∞ f ( x) + 0 −A. f ( x)= 3 − x. B. f ( x)= x − 3. C. f ( x)= x + 3. D. f ( x) =− x − 3. −4 x 2 + 29 x − 30Câu 3: Biểu thức f ( x ) = mang dấu dương trong khoảng nào sau đây? 2 x2 + x − 6A.  ;  . D.  −2;  . 5 3 5 B. ( 6; +∞ ) . C. ( −∞; −2 ) . 4 2   4Câu 4: Số giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn bất phương trình mx − ( 4m + 3) x + ( m − 8 ) ≤ 0 2nghiệm đúng với ∀x ∈  , làA. 0. B. 3. C. 4. D. 2.  x= 2 − tCâu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng d1 : 3x − y − 1 =0 và d 2 :  . Góc y =1giữa d1 và d 2 bằngA. 30°. B. 120°. C. 150°. D. 60°. 3 − 2xCâu 6: Tập hợp nghiệm của bất phương trình ≥ 0 là x +1A.  −1;  . B. ( −∞; −1)   ; +∞  . C. ( −∞; −1)   ; +∞  . D.  −1;  . 3 3 3 3  2 2  2   2Câu 7: Cho tam thức bậc hai f ( x ) = ax 2 + bx + c ( a ≠ 0 ) có ∆ < 0 . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. f ( x ) luôn dương với mọi x ∈  . B. f ( x ) luôn trái dấu hệ số a với mọi x ∈  . C. f ( x ) luôn âm với mọi x ∈  . D. f ( x ) luôn cùng dấu hệ số a với mọi x ∈  . Trang 1/2 – Mã đề 221 Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng ∆ có một vectơ pháp tuyến là = n ( 3; −4 ) .Vectơ nào dưới đây không phải là vectơ pháp tuyến của ∆ ?   −4  A. n1 ( 6; −8 ) . B. n2 1;  . C. n3 ( −3; 4 ) . D. n4 ( 4;3) .  3 Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba đường thẳng d1 : 2 x + y − 4 =0 , d 2 : x − 3 y + 1 =0 ,d3 : x + y + 2 =0 . Số điểm M cách đều ba đường thẳng trên làA. 2. B. 1. C. 4. D. 3.Câu 10: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là a > bA. a > b ⇒ ac > bc, ∀a, b, c ∈ . B.  ⇒ a + c > b + d , ∀a, b, c, d ∈ . c < d a > bC.  ⇒ ac > bd , ∀a, b, c, d ∈ . D. a > b ⇔ 3 a > 3 b , ∀a, b ∈ . c > d 2 x − 4 > 0Câu 11: Tập hợp nghiệm của hệ bất phương trình  là x − 3 > 0A. ( 2;3) . B. ( 3; +∞ ) . C. ( 2; +∞ ) . D. ∅. Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng ∆ đi qua điểm A (1; −1) và nhận u ( −1; 2 )làm vectơ chỉ phương. Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của ∆ ?  x = 1 + 2t x= 1− t x= 1+ t  x = 1 − 2tA.  . B.  . C.  . D.  .  y =−1 + t  y = 1 + 2t  y =−1 + 2t  y =−1 + 4tPHẦN 2: TỰ LUẬN (Thời gian làm bài: 35 phút) (7,0 điểm)Câu 13: Giải các bất phương trình:a) ( x − 1)( 5 − 2 x ) < 0. b) 2 x − 3 ≤ 4 x 2 − 12 x + 3. x +1Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ O ...

Tài liệu được xem nhiều: