ĐỀ THI HẾT MÔN (Lớp C23) MÔN: QUẢN TRỊ HỌC CĂN BẢN TRƯỜNG TRUNG HỌC TÀI CHÍNH KẾ TOÁN 4.
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.92 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đúng, vì ông ta cần sử dụng chuyên môn tài chính để cứu công ty trước. (c) Sai, vì ông ta cũng phải có kỹ năng nhân sự, thậm chí hơn các cấp phó để kiểm tra lại. (d) Sai, vì ông ta phải chịu mọi trách nhiệm dù phân quyền như thế nào đi nữa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI HẾT MÔN (Lớp C23) MÔN: QUẢN TRỊ HỌC CĂN BẢN TRƯỜNG TRUNG HỌC TÀI CHÍNH KẾ TOÁN 4. ĐỀ THI HẾT MÔN (Lớp C23) MÔN: QUẢN TRỊ HỌC CĂN BẢN TRƯỜNG TRUNG HỌC TÀI CHÍNH KẾ TOÁN 4 BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TRUNG HỌC TÀI CHÍNH KẾ TOÁN 4 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ______________________________-- ______________________________________________________________________ _______________________________ ______________________________-- ______________________________________________________________________ ________________________ ĐỀ THI HẾT MÔN (Lớp C23) MÔN: QUẢN TRỊ HỌC CĂN BẢN (Thời gian làm bài: 60 phút) A. LÝ THUYẾT: (4 điểm) Anh (chị) hãy nêu các lý do chứng tỏ rằng nhờ chức năng kiểm tra mà nhà quản trị có thể xuyên suốt cả quá trình quản trị của mình. (Nêu vắn tắt bằng các ý gạch đầu dòng). B. TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ: (6 điểm) Cũng như mọi công ty luyện kim khác, công ty thép BTH cũng gặp khó khăn trong những năm cuối thập kỷ 80. Trong một cuộc họp ban giám đốc, mọi người đều nêu lên vấn đề lương bổng quá kém nên không tạo ra tinh thần làm việc trong công nhân. Nhưng giám đốc công ty đã trả lời là ông không quan tâm đến vấn đề đó, ông cũng nhấn mạnh rằng vấn đề đó là nhiệm vụ của phó giám đốc phụ trách nhân sự. Các cán bộ quản lý sau cuộc họp đều chưng hửng và có những ý kiến bất mãn. Được biết vị giám đốc công ty nguyên là một chuyên viên tài chính giỏi, hội đồng quản trị giao chức vụ giám đốc cho ông với hy vọng tài năng chuyên môn của ông sẽ giúp cho công ty vượt qua những khó khăn tài chính trầm trọng. Ban đầu, thì mọi chuyện cũng có những tiến triển, giám đốc công ty dùng các kỹ thuật tài chính để tài trợ cho các món nợ của công ty, nhưng những vấn đề sâu xa thì ông chưa giải quyết được. Ông thường bối rối khi phải tiếp xúc đối mặt với mọi người, vì vậy ông thường sử dụng văn bản giấy tờ cho các chỉ thị hơn là tiếp xúc trực tiếp với mọi người. Ông cũng là người phó mặc những vấn đề kế hoạch và nhân sự cho các cấp phó của mình vì ông quan niệm tài chính là quan trọng nhất. Mọi cố gắng cải tổ của công ty đều có nguy cơ phá sản. Các quản trị viên cấp giữa ít hợp tác, các quản trị viên cấp cao thì không thống nhất. CÂU HỎI Câu 1: Ông Giám đốc thường bối rối khi tiếp xúc đối mặt với mọi người có nghĩa là: (a) Kỹ năng giao tiếp của ông ta kém. (b) Kỹ năng dân sự của ông ta kém. (c) Kỹ năng nhân sự của ông ta kém. (d) Kỹ năng lãnh đạo của ông ta kém. Câu 2: Việc Ông Giám đốc phó mặc những vấn đề về kế hoạch và nhân sự cần được hiểu là: (a) Đúng, vì ông ta đã ủy nhiệm cho các cấp phó của ông rồi. (b) Đúng, vì ông ta cần sử dụng chuyên môn tài chính để cứu công ty trước. (c) Sai, vì ông ta cũng phải có kỹ năng nhân sự, thậm chí hơn các cấp phó để kiểm tra lại. (d) Sai, vì ông ta phải chịu mọi trách nhiệm dù phân quyền như thế nào đi nữa. Câu 3: Tinh thần công nhân làm việc kém do tiền lương thấp, có nghĩa là: (a) Yếu tố “bình thường” trong thuyết động viên của Herzberg chưa được quan tâm. (b) Yếu tố “động viên” trong thuyết động viên của Herzberg chưa được quan tâm. (c) Công nhân hoàn toàn không được thỏa mãn nhu cầu về vật chất theo thuyết 5 bậc nhu cầu của A. Maslow. (d) Các công nhân ở đây có bản chất X theo thuyết động viên của Mc. Gregor. Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng: (a) Ông Giám đốc hoàn toàn không có hoạch định vì đã phó mặc cho các cấp phó. (b) Ông Giám đốc có hoạch định trong những giải pháp tài chính của mình. (c) Ông Giám đốc có hoạch định là vì đã đặt mục tiêu giải quyết các khó khăn về tài chính. (d) Ông Giám đốc không có hoạch định vì ông ta không biết và không chuyên. Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai: (a) Ông Giám đốc có thực hiện chức năng tổ chức vì ít ra ông ta cũng giao việc cho các cấp phó. (b) Ông Giám đốc có thực hiện chức năng tổ chức vì có phân quyền cho các cấp phó. (c) Ông Giám đốc không thực hiện chức năng tổ chức vì không thấy mô tả cơ cấu tổ chức trong đề. (d) Ông Giám đốc không thực hiện chức năng tổ chức trọn vẹn. Câu 6: Ông Giám đốc có thực hiện chức năng điều khiển, ở chỗ: (a) Ông ta ra chỉ thị bằng giấy tờ. (b) Ông ta đã giải guyết được khó khăn ban đầu cho công ty. (c) Ông ta huấn luyện các phó giám đốc làm kế hoạch và nhân sự. (d) Ông ta đã ủy quyền toàn bộ vấn đề kế hoạch và nhân sự cho các cấp phó. Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai: (a) Ông Giám đốc không thực hiện chức năng kiểm tra trọn vẹn vì khi mọi người báo cáo trong cuộc họp mới biết tinh thần làm việc của công nhân bị sút giảm. (b) Ông Giám đốc không cần thực hiện chức năng kiểm tra vì đã phân quyền cho các cấp phó. (c) Ông Giám đốc có thể đã có kiểm tra về tác nghiệp tài chính. (d) Ông Giám đốc có thực hiện chức năng kiểm tra ít nhiều về hành vi các cấp phó. Câu 8: Hội đồng quản trị có đúng không khi bổ nhiệm vị giám đốc mới đó? (a) Đúng, vì phải cần ngay người giỏi về tài chính mới có thể cứu công ty tức thời. (b) Sai, vì đã chọn người không có kỹ năng nhân sự, không biết giao tiếp, phủi trách nhiệm. (c) Hơi vội vàng, vì lẽ ra nên chọn người toàn diện các kỹ năng hơn, đặc biệt là tư duy. (d) Quá vội vàng, nhưng đó là do không còn thời gian để tính toán cho việc chọn lựa. Câu 9: Có một nhận xét về hoạt động quản trị trong công ty BTH sau là chưa thật chính xác: (a) Các chức năng quản trị chưa được thể hiện rõ nét ở các cấp quản trị. (b) Tình hình công ty hiện nay chưa có gì “sáng sủa” hơn. (c) Các xung đột, thay đổi,… trong công ty xuất hiện liên tục. (d) Có sự tranh giành quyền lực trong công ty. Câu 10: Có thể đánh giá tổng quát về hoạt động quản trị của Ông Giám đốc như sau: (a) Thực hiện tương đối đầy đủ và trọn vẹn các chức năng của quản trị. (b) Các kỹ năng quản trị của ông ta tương đối khá, đặc biệt là kỹ năng chuyên môn (tài chính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI HẾT MÔN (Lớp C23) MÔN: QUẢN TRỊ HỌC CĂN BẢN TRƯỜNG TRUNG HỌC TÀI CHÍNH KẾ TOÁN 4. ĐỀ THI HẾT MÔN (Lớp C23) MÔN: QUẢN TRỊ HỌC CĂN BẢN TRƯỜNG TRUNG HỌC TÀI CHÍNH KẾ TOÁN 4 BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TRUNG HỌC TÀI CHÍNH KẾ TOÁN 4 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ______________________________-- ______________________________________________________________________ _______________________________ ______________________________-- ______________________________________________________________________ ________________________ ĐỀ THI HẾT MÔN (Lớp C23) MÔN: QUẢN TRỊ HỌC CĂN BẢN (Thời gian làm bài: 60 phút) A. LÝ THUYẾT: (4 điểm) Anh (chị) hãy nêu các lý do chứng tỏ rằng nhờ chức năng kiểm tra mà nhà quản trị có thể xuyên suốt cả quá trình quản trị của mình. (Nêu vắn tắt bằng các ý gạch đầu dòng). B. TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ: (6 điểm) Cũng như mọi công ty luyện kim khác, công ty thép BTH cũng gặp khó khăn trong những năm cuối thập kỷ 80. Trong một cuộc họp ban giám đốc, mọi người đều nêu lên vấn đề lương bổng quá kém nên không tạo ra tinh thần làm việc trong công nhân. Nhưng giám đốc công ty đã trả lời là ông không quan tâm đến vấn đề đó, ông cũng nhấn mạnh rằng vấn đề đó là nhiệm vụ của phó giám đốc phụ trách nhân sự. Các cán bộ quản lý sau cuộc họp đều chưng hửng và có những ý kiến bất mãn. Được biết vị giám đốc công ty nguyên là một chuyên viên tài chính giỏi, hội đồng quản trị giao chức vụ giám đốc cho ông với hy vọng tài năng chuyên môn của ông sẽ giúp cho công ty vượt qua những khó khăn tài chính trầm trọng. Ban đầu, thì mọi chuyện cũng có những tiến triển, giám đốc công ty dùng các kỹ thuật tài chính để tài trợ cho các món nợ của công ty, nhưng những vấn đề sâu xa thì ông chưa giải quyết được. Ông thường bối rối khi phải tiếp xúc đối mặt với mọi người, vì vậy ông thường sử dụng văn bản giấy tờ cho các chỉ thị hơn là tiếp xúc trực tiếp với mọi người. Ông cũng là người phó mặc những vấn đề kế hoạch và nhân sự cho các cấp phó của mình vì ông quan niệm tài chính là quan trọng nhất. Mọi cố gắng cải tổ của công ty đều có nguy cơ phá sản. Các quản trị viên cấp giữa ít hợp tác, các quản trị viên cấp cao thì không thống nhất. CÂU HỎI Câu 1: Ông Giám đốc thường bối rối khi tiếp xúc đối mặt với mọi người có nghĩa là: (a) Kỹ năng giao tiếp của ông ta kém. (b) Kỹ năng dân sự của ông ta kém. (c) Kỹ năng nhân sự của ông ta kém. (d) Kỹ năng lãnh đạo của ông ta kém. Câu 2: Việc Ông Giám đốc phó mặc những vấn đề về kế hoạch và nhân sự cần được hiểu là: (a) Đúng, vì ông ta đã ủy nhiệm cho các cấp phó của ông rồi. (b) Đúng, vì ông ta cần sử dụng chuyên môn tài chính để cứu công ty trước. (c) Sai, vì ông ta cũng phải có kỹ năng nhân sự, thậm chí hơn các cấp phó để kiểm tra lại. (d) Sai, vì ông ta phải chịu mọi trách nhiệm dù phân quyền như thế nào đi nữa. Câu 3: Tinh thần công nhân làm việc kém do tiền lương thấp, có nghĩa là: (a) Yếu tố “bình thường” trong thuyết động viên của Herzberg chưa được quan tâm. (b) Yếu tố “động viên” trong thuyết động viên của Herzberg chưa được quan tâm. (c) Công nhân hoàn toàn không được thỏa mãn nhu cầu về vật chất theo thuyết 5 bậc nhu cầu của A. Maslow. (d) Các công nhân ở đây có bản chất X theo thuyết động viên của Mc. Gregor. Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng: (a) Ông Giám đốc hoàn toàn không có hoạch định vì đã phó mặc cho các cấp phó. (b) Ông Giám đốc có hoạch định trong những giải pháp tài chính của mình. (c) Ông Giám đốc có hoạch định là vì đã đặt mục tiêu giải quyết các khó khăn về tài chính. (d) Ông Giám đốc không có hoạch định vì ông ta không biết và không chuyên. Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai: (a) Ông Giám đốc có thực hiện chức năng tổ chức vì ít ra ông ta cũng giao việc cho các cấp phó. (b) Ông Giám đốc có thực hiện chức năng tổ chức vì có phân quyền cho các cấp phó. (c) Ông Giám đốc không thực hiện chức năng tổ chức vì không thấy mô tả cơ cấu tổ chức trong đề. (d) Ông Giám đốc không thực hiện chức năng tổ chức trọn vẹn. Câu 6: Ông Giám đốc có thực hiện chức năng điều khiển, ở chỗ: (a) Ông ta ra chỉ thị bằng giấy tờ. (b) Ông ta đã giải guyết được khó khăn ban đầu cho công ty. (c) Ông ta huấn luyện các phó giám đốc làm kế hoạch và nhân sự. (d) Ông ta đã ủy quyền toàn bộ vấn đề kế hoạch và nhân sự cho các cấp phó. Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai: (a) Ông Giám đốc không thực hiện chức năng kiểm tra trọn vẹn vì khi mọi người báo cáo trong cuộc họp mới biết tinh thần làm việc của công nhân bị sút giảm. (b) Ông Giám đốc không cần thực hiện chức năng kiểm tra vì đã phân quyền cho các cấp phó. (c) Ông Giám đốc có thể đã có kiểm tra về tác nghiệp tài chính. (d) Ông Giám đốc có thực hiện chức năng kiểm tra ít nhiều về hành vi các cấp phó. Câu 8: Hội đồng quản trị có đúng không khi bổ nhiệm vị giám đốc mới đó? (a) Đúng, vì phải cần ngay người giỏi về tài chính mới có thể cứu công ty tức thời. (b) Sai, vì đã chọn người không có kỹ năng nhân sự, không biết giao tiếp, phủi trách nhiệm. (c) Hơi vội vàng, vì lẽ ra nên chọn người toàn diện các kỹ năng hơn, đặc biệt là tư duy. (d) Quá vội vàng, nhưng đó là do không còn thời gian để tính toán cho việc chọn lựa. Câu 9: Có một nhận xét về hoạt động quản trị trong công ty BTH sau là chưa thật chính xác: (a) Các chức năng quản trị chưa được thể hiện rõ nét ở các cấp quản trị. (b) Tình hình công ty hiện nay chưa có gì “sáng sủa” hơn. (c) Các xung đột, thay đổi,… trong công ty xuất hiện liên tục. (d) Có sự tranh giành quyền lực trong công ty. Câu 10: Có thể đánh giá tổng quát về hoạt động quản trị của Ông Giám đốc như sau: (a) Thực hiện tương đối đầy đủ và trọn vẹn các chức năng của quản trị. (b) Các kỹ năng quản trị của ông ta tương đối khá, đặc biệt là kỹ năng chuyên môn (tài chính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài toán kinh tế bài toán vi mô trắc nghiệm thống kê đề cương tin học giáo trình kế toánTài liệu liên quan:
-
10 trang 370 0 0
-
HUA Giáo trình nguyên lí kế toán - Chương 7
43 trang 154 0 0 -
Tập bài giảng môn học : Kinh tế lượng
83 trang 111 0 0 -
Đề thi Nguyên lý thống kê (Mã đề 153)
5 trang 78 0 0 -
quá trình hình thành quy trình hạch toán theo lương và các khoản trích theo lương p8
10 trang 65 0 0 -
Giáo trình Tổ chức hạch toán kế toán (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
66 trang 55 0 0 -
104 trang 50 0 0
-
Bài tập tổ chức công tác kế toán
4 trang 42 0 0 -
CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRONG BẢN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
3 trang 42 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điều tiết xuất nhập trong quá trình công nghiệp hóa p8
10 trang 40 0 0