Danh mục

Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2013 - Mã đề 2

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 239.68 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2013 - Mã đề 2 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2013 - Mã đề 2ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM 2013ĐỀ SỐ 2MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 10Thời gian: 90 phút1.Câu 1 ( 2 điểm)a.Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao sau:Thân em như tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay aib. Tìm và phân tích các biện pháp tu từ trong những ví dụ sau:- Mình về rừng núi nhớ aiTrám bùi để rụng, măng mai để già( Tố Hữu)- Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm( Hoàng Trung Thông)2.Câu 2( 2 điểm)Tóm tắt “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ” dựa theo nhân vật AnDương Vương3.Câu 3 ( 6 điểm): Nỗi nhớ thương da diết, quay quắt của cô gái đối với người yêu đãbiểu hiện một cách cụ thể, sinh động trong bài “ Khăn thương” . Anh( chị) hãy phân tíchđể làm rõ nội dung của bài ca dao.Đáp ánNội dungCâuCâu 1ĐiểmCâu a. Các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao sau1.0- NVGT :Cô gái0.25- HCGT: Trong xã hội phong kiến0.25- NDGT: nói lên vẻ đẹp và thân phận bị phụ thuộc.( tấm lụa đào), 0.25lên án sự bất công của XHPK đối với người phụ nữ- Cách nói: lối mở đầu, , thể thơ lục bát, hình ảnh so sánh, ẩn dụ.0.25Câu b.1.0* Hoán dụ: Rừng núi0.25- PT: Rừng núi chỉ người dân ở Việt Bắc, lấy vật thể thiên nhiên 0.25để gọi thay cho người* Hoán dụ: Bàn tay, Ẩn dụ: Sỏi đá0.25- PT: Bàn tay chỉ bộ phận của cơ thể, T/g lấy bàn tay chỉ toàn bộcon người lao động và sức mạnh trí óc, thể lực cải tạo thiên nhiên 0.25và xã hộiCâu 2Tóm tắt truyện dựa theo nhân vật An Dương Vương.2.0ADV nước Âu Lạc xây loa thành cứ đắp xong lại đổ. Sau đó nhàvua được thần rùa vàng giúp đỡ mới xây xong thành. Thần còn 1.0cho ADV chiếc vuốt để làm lấy nỏ chống giặc ngoại xâm. TriệuĐà đem quân sang xâm lược nhưng bị đánh bại. Ít lâu sau, TĐcầu hôn MC, TT đã đánh tráo nỏ thần mang về nước cho TĐ, TĐđem quân sang xâm lược Âu Lạc.Mất lấy nỏ thần, ADV thua trận bèn cùng MC chạy trốn vềphươngNam. Nhà vua cầu cứu Rùa vàng được thần cho biết “kẻnào ngồi sau ngựa chính là giặc đó” hiểu người con, vua rút kiếm 1.0chém MC sau đó cầm sừng tê giác theo RV xuống biểnCâu 3Phân tích bài ca dao* Yêu cầu về kỹ năng- Biết cách làm bài văn nghị luận văn học- Kết cấu rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, văn cảm xúc, gợihình- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu6.0* Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiềucách nhưng cần đạt được những ý cơ bản sau:a. Mở bài- Giới thiệu ca dao0.5- Giới thiệu về bài ca dao khăn thươngb. Thân bài- Nỗi niềm của cô gái đối với người yêu đọng lại trong tấm khăn(PT- DC): Hình ảnh biểu tượng khăn, mắt, đèn - nỗi niềm cô gái 1,0đối với người yêu- Tâm trạng ngổn ngang, trăm mối tơ vò.Nỗi nhớ ấy dẫn đến cảnhkhóc thầm.( PT -DC): Con người đang trằn trọc thâu đêm trong 1.0nỗi nhớ thương đằng đẳng với thời gian.- Nhớ thương ngừơi yêu nhưng vẫn lo lắng cho số phận của mình,1.0duyên phận đôi lứa “Không yên 1 bề”( PT –DC)- Trong cuộc sống của người phụ nữ xưa và hệ thống của nhữngbài ca dao than thân về hôn nhân gia đình1.5ó Ý nghĩa: Hạnh phúc lứa đôi của họ thường bấp bênh vì tình yêutha thiết đâu đã dẫn đến hôn nhân cụ thể nơm nớp một nỗi lo sợ.0.5* Nghệ thuật.Hình ảnh biểu tượng.-Cách so sánh, ẩn dụ, thể thơ lục bát, song thất lục bátc. Kết bàiNgợi ca và khẳng định vẻ đẹp đời sống tâm hồn, tư tưởng tình 0.5cảm của người bình dân VN xưa trong CD-DC

Tài liệu được xem nhiều: