Danh mục

Đề thi HK 2 môn Văn lớp 8 năm 2014 - THCS Đồng Nai - Mã đề 1

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 146.18 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo Đề thi HK 2 môn Văn lớp 8 năm 2014 - THCS Đồng Nai - Mã đề 1 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi HK 2 môn Văn lớp 8 năm 2014 - THCS Đồng Nai - Mã đề 1Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn Lớp 8 Năm2014 Đồng Nai - Đề 1I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.1. Thể văn nghị luận cổ nào dướí đây thường dùng để công bố kết quả một sự nghiệp ?A. ChiếuB. HịchC. CáoD. Tấu2. Mượn “Lời con hổ trong vườn bách thú”, tác giả bài Nhớ rừng muốn thể hiện điều gì ?A. Nỗi nhớ về quá khứ vàng sonC. Tình yêu nước nồng nànB. Khát vọng làm chủ thế giớiD. Khát vọng tự do mãnh liệt3. Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản nhật dụng ?A. Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000C. Bài toán dân sốB. Đi bộ ngao duD. Ôn dịch, thuốc lá4. Chọn cụm từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống trong câu:“Chiếu dời đôthuyết phục người nghe bằng lý lẽ chặt chẽ và bằng ……”A. Bố cục chặt chẽC. Các biện pháp tu từB. Giọng điệu hùng hồnD. Tình cảm chân thành5. Trật tự từ trong câu nào thể hiện thứ tự trước sau theo thời gian ?A. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồngB. Thẻ của nó, người ta giữ; hình của nó, người ta đã chụp rồiC. Bạc phơ mái tóc người chaD. Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần, bao đời xây nền độc lập.6. Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ “Đi đường” ?A. Điệp từB. Nhân hoáC. So sánhD. Hoán dụ7. Các câu:“Như nước Đại Việt ta từ trước,Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,” thuộc kiểu câu gì ?A. Câu nghi vấnB. Câu cầu khiếnC. Câu trần thuậtD. Câu cảm thán8. “Lượt lời” là gì ?A. Là việc các nhân vật nói năng trong hội thoạiB. Là lời nói của các nhân vật tham gia hội thoạiC. Là lời nói của chủ thể nói năng trong hội thoạiD. Là sự thay đổi luân phiên lần nói giữa những người đối thoại với nhau9. Bộ phận nào được thay đổi trật tự trong câu: “Những cuộc vui ấy chị còn nhớ rất rõ.”A. Chủ ngữB. Vị ngữC. Định ngữD. Bổ ngữ10. Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt ?A. Học sinh lớp Một là một trình độ phát triển, có những đặc trưng riêng.B. Hà Nội là Thủ đô của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.C. Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận.D. Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.11. Các từ cầu khiến: “hãy, đừng, chớ, nên, cần, phải…” thuộc từ loại gì ?A. Phó từB. Đại từC. Quan hệ từD. Tình thái từ12. Câu“Xin đảm bảo mình sẽ trả sách cho cậu đúng hẹn” thể hiện mục đích nói gì?A. Xin lỗiB. Hứa hẹnII. Tự luận (7 điểm).C. Cam đoanD. Cảm ơnCâu 1 (1 điểm). Chép lại chính xác bài thơ: “Tức cảnh Pác Bó” (thơ Hồ Chủ tịch).Câu 2 (6 điểm). Nhân dân ta vốn có truyền thống “Tôn sư trọng đạo”. Tuy nhiên,gần đây một số học sinh đã quên đi điều đó. Em hãy viết bài văn nghị luận để nói rõ chocác bạn ấy biết về truyền thống tốt đẹp đó của nhân dân ta.Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn Lớp 8 Năm 2014 Đồng Nai - Đề 2I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trướccâu trả lời đúng.“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽđối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốcđến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầudanh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót.Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy”.1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ?A. Chiếu dời đôB. Hịch tướng sĩC. Bàn luận về phép họcD. Bình Ngô đại cáo2. Đoạn văn trên của tác giả nào ?A. Trần Quốc TuấnC. Nguyễn TrãiB. Nguyễn ThiếpD. Lí Công Uẩn3. Văn bản có đoạn trích trên viết theo thể loại gì ?A. TấuB. CáoC. HịchD. Chiếu4. Nhận xét nào sau đây là đúng ?A. Tấu được viết bằng văn xuôi.B. Tấu được viết bằng văn vần.C. Tấu được viết bằng văn biền ngẫu.D. Tấu có thể được viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu.5. Mục đích của việc học được tác giả nêu trong đoạn trích trên là gì ?A. Học là để biết rõ đạo.B. Học là để trở thành người có tri thức.C. Học để có thể mưu cầu danh lợiD. Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước.6. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng ở đoạn trích trên là gì ?A. Tự sựB. Biểu cảmC. Nghị luậnD. Thuyết minh7. Nhận định nào đúng nhất với ý nghĩa của câu: “Người ta đua nhau lối học hình thứchòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương ngũ thường.” ?A. Phê phán lối học sách vở, không gắn với thực tiễnB. Phê phán lối học thực dụng, hòng mưu cầu danh lợiC. Phê phán thói học thụ động, bắt chướcD. Phê phán thói lười học8. Kiểu hành động nói nào đã được thực hiện trong câu: “Nước Việt ta, từ khi lập quốcđến giờ, nền chính học đã bị thất truyền.” ?A. Hành động bộc lộ cảm xúcC. Hành động trình bàyB. Hành động hỏiD. Hành động điều khiển9. Câu văn: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.”thuộc kiểu câu nào ?A. Câu nghi vấnB. Câu phủ địnhC. Câu cầ ...

Tài liệu được xem nhiều: