Đề thi HK1 môn GDCD lớp 12 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Bình Thuận - Mã đề 204
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi HK1 môn GDCD lớp 12 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Bình Thuận - Mã đề 204SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠOBÌNH THUẬNĐỀ CHÍNH THỨC(Đề này có 04 trang)KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 12Năm học: 2018 - 2019Môn: Giáo dục công dânThời gian làm bài: 50 phút(Không kể thời gian giao đề)Mã đề: 204Họ và tên học sinh:..............................................................Số báo danh:................Lớp:...............Câu 1: Đặc trưng nào dưới đây làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật?A. Tính qui phạm phổ biến.B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.C. Tính quyền lực, tính bắt buộc chung.D. Tính dân tộc.Câu 2: Nhà nước ban hành các quy phạm pháp luật phải phù hợp với ý chí và nguyện vọng củaA. người giàu trong xã hội.B. mọi người trong xã hội.C. giai cấp cầm quyền.D. tầng lớp trí thức.Câu 3: Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình dựa trên nguyên tắc nào?A. Các thành viên trong gia đình có nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau.B. Dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau và không phân biệt đối xử.C. Yêu thương, công khai, bình đẳng và tôn trọng lợi ích của nhau.D. Các thành viên trong gia đình đối xử công bằng với nhau.Câu 4: Công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của người khác khi thực hiệnhành vi nào dưới đây?A. Điều tra tội phạm.B. Bắt đối tượng bị truy nã.C. Giam người do nghi ngờ trộm cắp.D. Theo dõi con tin.Câu 5: Hành vi nào sau đây là hành vi trái pháp luật ở dạng hành động?A. Tụ tập ca hát gây mất trật tự công cộng.B. Người kinh doanh không nộp thuế theo đúng quy định.C. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.D. Cha mẹ không thực hiện nghĩa vụ chăm sóc con cái.Câu 6: Người phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi hành vi do mình gây ra có độ tuổi theoquy định của pháp luật làA. Từ 15 tuổi trở lên.B. Từ đủ 17 tuổi trở lên.C. Từ đủ 14 tuổi trở lên.D. Từ đủ 16 tuổi trở lên.Câu 7: Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặcA. phê chuẩn của Ủy ban nhân dân cấp huyện hoặc cấp tỉnh.B. sự đồng ý của các tổ chức xã hội.C. sự chứng kiến của đại diện gia đình bị can, bị cáo.D. phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.Câu 8: Phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình làA. niềm tin.B. đạo đức.C. nhận thức.D. pháp luật.Câu 9: Pháp luật mang tính bắt buộc đối vớiA. mọi cá nhân, tổ chức.B. mọi cơ quan nhà nước.C. mọi công dân.D. mọi tổ chức xã hội.Câu 10: Một trong những đặc trưng của pháp luật làA. vì sự phát triển của xã hội.B. tính quy phạm phổ biến.C. bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.D. mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội.Trang 1/4 - Mã đề 204Câu 11: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luậtcho phép làm đó là hình thức thực hiện pháp luật nào?A. Áp dụng pháp luật.B. Tuân thủ pháp luật.C. Sử dụng pháp luật.D. Thi hành pháp luật.Câu 12: Nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạmpháp luật của mình là trách nhiệmA. đạo đức.B. pháp lí.C. tập thể.D. xã hội.Câu 13: Theo quy định của pháp luật, cơ quan nào có thẩm quyền áp dụng hình phạt đối vớingười phạm tội?A. Cơ quan điều tra.B. Công an.C. Viện kiểm sát.D. Tòa án.Câu 14: Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc nào dưới đây?A. Dân chủ, tình thương, trách nhiệm.B. Công khai, tự chủ, tích cực.C. Tự do, tự nguyện, bình đẳng.D. Tự lập, tự giác, tự quyết.Câu 15: Khẳng định nào dưới đây không thể hiện bản chất xã hội của pháp luật?A. Pháp luật phản ánh ý chí của giai cấp cầm quyền.B. Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.C. Pháp luật do các thành viên của xã hội thực hiện.D. Pháp luật đảm bảo vì sự phát triển của xã hội.Câu 16: Pháp luật nước ta quy định bình đẳng giữa các tôn giáo nhằmA. tập trung tạo điều kiện tốt nhất cho một số tôn giáo lớn.B. thúc đẩy tình đoàn kết keo sơn gắn bó của nhân dân Việt Nam.C. khuyến khích mọi người theo tôn giáo.D. hạn chế mọi người dân theo tôn giáo.Câu 17: Việc xét xử các vụ án kinh tế ở nước ta hiện nay không phụ thuộc vào người đólà ai, giữ chức vụ gì là thể hiện công dân bình đẳng vềA. nghĩa vụ pháp lý.B. nghĩa vụ trong kinh doanh.C. trách nhiệm pháp lý.D. quyền trong kinh doanh.Câu 18: Nhận định nào dưới đây không phải là trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảoquyền bình đẳng của công dân trước pháp luật?A. Tạo điều kiện để công dân được hưởng quyền và thực hiện tốt các nghĩa vụ của mình.B. Không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với từng thời kì.C. Chú ý đến việc tạo cho người dân phát huy được hết khả năng tiềm ẩn của mình.D. Xử lí nghiêm những hành vi vi phạm đến quyền và lợi ích của công dân, của xã hội.Câu 19: Khi nói về vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội, đâu là phát biểu đúng?A. Pháp luật là phương tiện duy nhất để nhà nước quản lý xã hội.B. Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ tất cả các quyền và lợi ích của mình.C. Xã hội sẽ phát tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi HK1 lớp 12 năm 2018-2019 Đề thi HK1 môn GDCD lớp 12 Kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 Đề thi HK1 lớp 12 môn GDCD Tính qui phạm phổ biếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi HK1 môn GDCD lớp 12 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Bình Thuận - Mã đề 202
4 trang 16 0 0 -
Đề kiểm tra HK1 môn Địa lí lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 002
6 trang 16 0 0 -
Đề kiểm tra HK1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 003
4 trang 16 0 0 -
Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 053
5 trang 13 0 0 -
Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 018
4 trang 13 0 0 -
Đề thi HK1 môn Sinh học lớp 12 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Bình Thuận - Mã đề 604
4 trang 12 0 0 -
Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Long - Mã đề 357
4 trang 12 0 0 -
Đề kiểm tra HK1 môn Toán lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 003
5 trang 12 0 0 -
Đề thi HK1 môn GDCD lớp 12 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Thái Nguyên - Mã đề 183
2 trang 12 0 0 -
Đề thi định kì lần 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Chuyên Bắc Ninh - Mã đề 202
4 trang 11 0 0